tồn tại qua thời gian nhất định, cĩ khả năng giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần thể tự phối)
Về mặt di truyền, người ta phân thành quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối (giao phối).
2. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN VÀ KG: KG:
- Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhấtđịnh. định.
- Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhấtđịnh. định. bằng tỷ số cá thể cĩ kiểu gen đĩ trên tổng số cá thể trong quần thể.
* Giả sử xét một gen cĩ 2 alen: A và a. Trong quần thể cĩ 3 kiểu gen: AA, Aa và aa. Ta gọi:
N: là tồn bộ cá thể của quần thể.
D: là số cá thể mang kiểu gen AA (đồng hợp trội)H: là số cá thể mang kiểu gen Aa (di hợp) H: là số cá thể mang kiểu gen Aa (di hợp)
R là số cá thể mang kiểu gen aa (đồng hợp lặn)
N = D + H + R
d: là tần số tương đối (TSTĐ)của kiểu gen AAh: là tần số tương đối (TSTĐ)của kiểu gen Aa h: là tần số tương đối (TSTĐ)của kiểu gen Aa r: là tần số tương đối (TSTĐ)của kiểu gen aa d = D/N h = H/N r = R/N
d + h + r = 1
Gọi: p là Tần số tương đối (TSTĐ) của alen A q: là Tần số tương đối (TSTĐ) của alen a
p = d + h/2 q = r + h/2 p + q = 1
Ví dụ: thành phần kiểu gen của quần thể là: 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Hãy xác định tần số tương đối của các alen trong quần thể.
P = 0,5+0,4/2= 0,7 q = 0,1 +0,4/2= 0,3
II. Cấu trúc của quần thể tự thụ phấn và giao phốigần: gần:
- Quần thể tự thụ phấn: giao tử đực và giao tử cáitham gia thụ tinh là của cùng một cây. tham gia thụ tinh là của cùng một cây.
- Quần thể giao phối gần (cận huyết): là giao phốigiữa những động vật cĩ quan hệ huyết thống với nhau giữa những động vật cĩ quan hệ huyết thống với nhau (cùng chung bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con của chúng)
- Quá trình tự thu phấn và giao phối gần làm cho thế hệ sau, tỷ lệ dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ hệ sau, tỷ lệ dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng dần.