Phong cách lãng mạn sử th

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 61)

- Phong cách dân tộc

2.2.1. Phong cách lãng mạn sử th

Khuynh hướng sử thi có trong thơ Tổ Hữu ngay từ chặng đường đầu nhưng bộc lộ đậm nét và đầy đủ từ cuối tập Việt Bắc nhất là trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Phong cách lãng mạn - sử thi chỉ được nảy sinh trong hoàn cảnh phi thường, trong hoàn cảnh cái tổt cái đẹp thắng áp đảo cái xấu, cái ác.

Tố Hữu là nhà thơ của thời đại, hành trình thơ Tố Hữu luôn là sự vận động không ngừng, phát triển. Tác giả nhìn theo con mắt sử thi để thấy được tầm vóc to lớn, trách nhiệm nặng nề của con người thời đại. Do đó việc chuyển sang thể tài sử thi đánh dấu một bước tiến trong tư duy nghệ thuật và tiếng thơ Tố Hũu. Mặc dù ở

Từ ẩy đã có yểu tố sử thi, như trong hình ảnh Mã Chiểm Sơn "buông cương và ngẫm nghĩ”, như hình ảnh "Những người không chết", nhưng sang Việt Bắc thi chất liệu này mới chiếm địa vị chủ đạo.

Các vấn đề của thơ Tố Hữu thời kỳ này bao giờ chủ yểu cũng là các vấn đề đặt ra giữa "ta" và "nó", "chúng ta" và "chúng nó"... chứ không còn là vấn đề giữa

thơ Tổ Hữu là những gương mặt anh hùng của dân tộc, những nhân vật trữ tình vừa đượm những nét truyền thống, vừa mang những phẩm chất mới cao đẹp. Tố Hữu trân trọng những cuộc đời người mẹ - biểu tượng cùa tấm lòng nhân ái và đức hy sinh lớn lao. Từ bà má Hậu Giang, bà bầm, bà bú đến mẹ Tơm, mẹ Suốt... tấm lòng của người mẹ mở ra theo tầm vóc của đất nước trong suốt quá trình đấu tranh, ngày càng kiên cường bất khuẩt và thêm đằm thắm yêu thương. Những thế hệ anh hùng kế tiếp theo như Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý đã íô điếm thêm cho truyền thống bất khuất của dân tộc những dòng chữ đẹp đáng tự hào.

Bên cạnh những bài thơ hay: Cả nước, Phả đường, Bà mẹ Việt Bắc, Lên Tây bắc, Lượm, Voi và Tố Hùn còn có những bài thơ dịch cũng nối tiếng không kẻm như

Đợi anh về, Bài ca của người du kích, Ả- liêu - sa nhớ chăng? Nếu thầy mẹ chết...

Ông đã có nhiều kinh nghiệm xây dựng tính cách, biểu hiện đặc điếm dân tộc trong thơ. Có thế nói, đến đây, tâm hồn trữ tình của Tổ Hữu đã tìm ra được cách nói độc đáo đế miêu tả khuynh hướng sử thi của hiện thực cách mạng rộng lớn.

Nhân vật trữ tình trong thơ ông luôn đại diện cho phẩm chất của giai cấp, của dân tộc; mang vẻ đẹp của lí tưởng cách mạng. Đen cuộc kháng chiển chống Mỹ cứu nước, họ đã được nâng lên thành những hình tượng anh hùng, mang tầm vóc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa:

Đó là nhũng chiến sĩ giải phóng quân kiên cường, bất khuất: Hoan hô anh giải phóng quân

Kính chào anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất ở trên đời Như Thạch Sanh của thể kỉ hai mươi

Một cây ná, một cây chông cũng tấn công giặc Mỹ. Đó là mẹ Tơm - người mẹ nghèo đã nuôi giấu, che chở cán bộ:

Đó là mẹ Suốt, người mẹ Quảng Bình bất chấp nguy hiếm chèo thuyền đưa bộ đội qua sông giữa làn mưa bom bão đạn kẻ thù.

Đó là chị Trần Thị Lý - người con gái miền Nam anh hùng: Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi, còn đập mãi Không phải cho em, cho lẽ phải trên đời

Cho quê hương, cho Tổ quốc loài người.

Cảm húng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn cách mạng. Thơ ông luôn hướng tới ngày mai, tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và say mê đối với con đường cách mạng.

Nghìn đêm thăm thắm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên

Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, Tố Hữu viết:

Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Khuynh hướng sử thi của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đả đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của cách mạng, trong cuộc chiển tranh kéo dài gần 30 năm trước sự mất còn của Tổ quốc, mồi con người không còn cách nào khác là phải biết hy sinh lợi ích, hạnh phúc cá nhân, số phận cúa mỗi cá nhân đề bị chi phối trước vận mệnh của To quốc, trước thử thách đó mỗi con người phải vươn lên như những anh hùng .

Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực

Trên đất nước, như huân chương trên ngực Dân tộc ta, dân tộc anh hùng.

(Hoan hô chiến sĩ Điện biên)

Thơ Tổ Hữu rất giàu chất thơ lãng mạn. Các tác phẩm đều hướng ra ánh sáng tươi vui, hứa hẹn một tương lai sáng lạn. Niểm tin ở tương lai là nguồn sức mậnh tinh thần to lớn đã khiến dân tộc ta có thế vượt trên mọi thứ thách tạo nên những thắng lợi

Nói đển sự khó khăn đế nói lên những phấm chất tot đẹp và nghĩa tỉnh thắm thiết, nói đến hi sinh đế nòi về sự trường tồn, bất diệt của những người anh hùng còn mãi sự nghiệp đất nước.

Đến với Việt Bắc, nhân vật trung tâm của thơ Tố Hữu là người chiến sĩ, là quần chúng cách mạng trong kháng chiến chống Pháp là hình ảnh anh bộ đội lên Tây Bắc.

Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nối vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo.

(Lên Tây Bắc)

Hướng về miền Nam chìm trong máu lửa, nhân vật xuất hiện trong trang thơ của tác giả mang vẻ đẹp hào hùng, rực rỡ như: Anh Trồi, chị lí... cho dù bị điện giật dùi đâm tra tấn dà man nhưng quân thù vẫn không làm gi được chị. Chị lí lả nhân vật đại diện cho người con gái Việt Nam anh hùng.

Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi, còn đập mãi Không phải cho em, cho lẽ phải trên đời Cho quê hương, cho Tổ quốc loài người.

Tổ Hữu tin tưởng rằng người con gái ấy sẽ trở về trong niềm vui chiến thắng, quê hương miền Nam sẽ giải phóng sẽ trở về quê mẹ, đi trên con đường thênh thang rực rõ ảnh sao vàng.

Nhân vật trung tâm là những con người đại diện cho giai cấp, dân tộc thời đại, nhũng con người sống chết với cộng đồng, kết tinh một cách chỏi lọi những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Nhân vật có tính chất sử thi là nhân vật đại diện cho những phấm chất, ý chỉ của tồn dân tộc. Đó là những con người có khả năng đáp ứng

Em là ai? cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chóp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng.

(Người con gái Việt Nam)

Đây là cảm hứng lãng mạn mang tính chất đặc thù là ca ngợi lí tưởng cách mạng, cuộc sống và con người. Thơ ông luôn hướng tới ngày mai, tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và say mê đối với con đường cách mạng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w