Cảm hứng về cách mạng, kháng chiến

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 33)

Tố Hữu một chiến sĩ cách mạng - một thi sĩ cách mạng như ông đã viết: Tròn 50 tuoi: Đảng và thơ Từ ấy hồn tôi vui mãi đến giờ Mái tóc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột vẫn còn tơ thuyền con vượt sóng không nghiêng ngả Nghĩa lớn xuôi dòng lộng ước mơ Mới nửa đường thôi. Còn bước tiếp

Trăm năm duyên kiếp Đảng và thơ.

(Đảng và thơ)

Tố Hữu là nhà thơ chi viết để phục vụ cách mạng từ trước đến sau. Thơ ông là vũ khí đấu tranh cách mạng. Đó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của TỐ Hữu trong thơ ca. Với Tố Hữu, nghệ thuật không hề mâu thuẫn với đời sổng, con người làm thơ với con người hành động chỉ là một, sống là hành động, thơ cũng là hành động.

Cảm húng về cách mạng, kháng chiển luôn là nguồn mạch trong hồn thơ Tố Hữu qua tập: - Việt Bắc (1946 - 1954) - Gió lộng (1955 - 1961) - Ra trận (1962 - 1971) - Máu và hoa (1972 - 1977) - Một tiểng đờn (1979 - 1992)

Cách mạng tháng Tám thành công, tiếp đó là những ngày toàn dân tộc hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chí Minh chống ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Ớ khắp mọi nơi, toàn dân sôi noi tham gia phong trào tăng gia sản xuất, những ngày

khoai sắn mọc xanh khắp mọi nơi, con người vui say trong công việc, với tinh thần đoàn kết, thi đua lao động không biết mệt mỏi: Rồi tù’ hôm đó, bọc hoàng cung Lớp lớp khoai xanh mượt vạn vồng Lòng đất kiêu kiêu nghe nặng củ Khách dừng âu yếm, ngẩn nga trông...

(Tình khoai sắn)

Sau chống đói là chống dốt với phong trào Bình dân học vụ, mà tất cả các tầng lớp quần chúng nhân dân đều tích cực hưởng ứng:

Nghiêng đầu trên tẩm bảng chung Phơ phơ tóc bạc, bạn cùng tóc xanh Này em, này chị, này anh Chen vai mà học, rách lành sao đâu! I tờ mớm chữ cho nhau...

(Trường tôi)

Mạch cảm hứng về ân tình cách mạng cũng là một trong những mạch cảm hứng chính trong thơ To Hữu qua các chặng đường. Đó chính là mảnh đất Hậu Giang với những bà mẹ bí mật tiếp tể cho lớp lớp đàn con chiến đấu trong rùng u Minh; Đó là mảnh đất quê hương, nơi ẩy có hình ảnh Bầm, người mẹ Việt Nam yêu thương đồng chí của con mình, người mẹ vệ quốc quân; và đặc biệt hơn cả là mảnh đất Việt Bắc - đầy ắp những ân tình cách mạng, những tình cảm quân dân thắm thiết.

Có thể nói tập thơ Việt Bẳc là hình ảnh, tâm tình, tiếng nói của quần chúng kháng chiến. Nhà thơ tập trung thế hiện hình ảnh nhũng con người đại diện cho quần chúng với những chi tiết chân thực mà bình dị của đời sống, trong mọi hoạt động kháng chiến với tâm tỉnh, ý nghĩ và tiếng nói của họ. Đó là anh Vệ quốc quân đã làm nên chiến thắng Việt Bắc vang dội:

Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh the!

(Cả nước, 1947)

Là chị nông dân con mọn vượt lên những gian khổ, thiểu thốn, hăng hái tham gia tiêu thố kháng chiến, "phá đường" chặn bước đi của giặc:

Ngô chửa vào bồ sắn thái chưa xong Nhà em con bế con bồng

Em cũng theo chồng đi phá đường quan.

(Phá đường, 1948J

Là những người mẹ nông dân chất phác gắn bó tình nghĩa với kháng chiến, hòa làm một tình thương con với lòng yêu nước:

Bà bủ không ngủ, bà nằm

Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù Ngoài phên gió núi ù ù

Mưa đêm mưa tự chiến khu mưa về...

(Bàbủ, 1948;

Là em bé liên lạc hồn nhiên, anh dũng ngã xuống trên cánh đồng quê tháng mười dưới làn đạn giặc mà linh hồn và hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương đất nước: Đó chính là niềm vui được ở trong đoàn thế, được song bên cạnh các chú bộ đội, các chú cán bộ, được góp một phần nhỏ bé của mình cho cách mạng. Tố Hữu đã miêu tả em Lượm như một đồng chí nhỏ.

Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng.

(Lượm, 1949)

Đó là sự sống không tắt của Lượm, của cả một lớp thiếu nhi tham gia kháng chiến ngay từ những ngày đầu cả đất nước lên đường vào trận, theo lời kêu gọi của Chú tịch Hồ Chí Minh: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mẩt nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Cũng đổng thời là sự thế hiện sức sống của văn thơ, khi bằng sức mạnh của cảm xúc và ngôn từ, Tố Hữu đã làm cho một hình ảnh Lượm cá biệt bỗng sống hẳn lên và mang trong nó giá trị phổ quát, và nói lên được phấm chất và gương mặt của cả một thể hệ.

Trong những ngày đầu phòng ngự với chủ trương tiêu thố những thành phố, thị trấn, phá cầu đường để cản bước tiển công của giặc, một bài thơ được truyền tụng đến thuộc lòng, là bài Phá đường ghi tạc không phai công sức của nhân dân vào lịch sử:

Đêm nay gió rét trăng lu

Rộn nghe tiếng cuốc chiến khu phá đường...

(Phá đường, 1948J Vậy, chúng ta có thế nhận thấy đây là chặng đường đầu tiên, những ngày đàu phòng ngự của của cuộc kháng chiến đã được Tố Hữu ghi lại bằng những vần thơ hểt sức chân thực. Cùng với diễn biển lịch sử của dân tộc, thơ To Hữu luôn theo sát cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Cuộc kháng chiển chổng Pháp đã tỏ rõ sức mạnh và sức sáng tạo lớn lao của quần chúng- cái sức mạnh trước kia còn ấn tàng, mai phục, chưa có dịp bộc lộ hết thì nay đã trở thành sự thật hiển nhiên, hàng ngày, đập vào tai mắt, vào suy nghĩ và tưởng tượng của mồi người. Bài Việt Bắc mang tên chung của tập thơ là thi phấm xuất sắc nhất của thơ Tố Hữu thời kỳ kháng chien chống Pháp và là một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca hiện đại. Bài thơ là cuộc đối thoai giữa mìnhta, tamình,giữa người cán bộ về xuôi với Việt Bắc ở lại: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

(Việt Bắc, \954)

Mười lăm năm ấy với biết bao sự kiện, biết bao cảm xúc, bao kỳ niệm dạt dào tình nghĩa. Việt Вас với sinh hoạt ớ chiến khu, thời kỳ Việt Minh, kháng Nhật, với mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào, với biết bao địa danh không thể nào quên. Dưới ngòi bút của Tố Hữu, Việt Bắc hiện lên rất chân thực và xủc động cùng với niềm tự hào đã chiến thắng kẻ thù xâm lược khép lại một trang sử vẻ vang. Đúng như Xuân Diệu nhận định:

Một niền tin lạc quan trước những bước đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc, Tố Hũu nghe được cả sức chuyển mình vĩ đại của nhân dân, cái rạo rực của mạch sống Tố quốc dạt dào bất tận.

Đã nghe đất chuyến thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại

Đã nghe hồn thời đại bay cao Đảng cho ta trái tim giàu

Thắng lưng mà bước ngẩng đầu mà bay.

(Ba mươi năm đời ta có Đàng)

Tố Hữu đã đặt niềm tin, một niềm tin tuyệt đổi vào con đường cách mạng vào sự lãnh đạo của Đảng. Ông lắng nghe, cảm nhận được sự thay đối nhanh chóng của đất nước. Điệp ngữ “đã nghe” được nhắc lại nhiều lần như được reo vui của một cái tôi đang tràn trề sự sống, Niềm tin vào Đảng, tin vào con đường cách mạng đã củng cổ thêm, tiếp thêm sức mạnh để con người có thể “thẳng lưng”, “ngẩng đầu” mà bước những bước vững chắc vào cuộc đời mới.

Đó là mảnh đất quê hương, nơi chứa đựng biết bao tình cảm thắm thiết, nơi nuôi dường tâm hồn người thanh niên cách mạng Tố Hữu thuở nào.

Kháng chiến trường kỳ, gian nan của dân tộc Việt Nam đã qua, đất nước bước vào con đường khôi phục và xây dựng cuộc sống mới, thay đối trên khap mọi miền.

Ba mươi năm, trường kỳ kháng chiến Ta đã đi. Và ta đã đến Thật đay rồi, hạnh phúc cầm tay Độc lập, Tự do, từ nay vĩnh viễn.

(Vui thế, hôm nay)

Mặc dù công cuộc khôi phục xây dựng đất nước còn gặp nhiều khó khăn, vất vả, có khi phải đối diện với những thế lực thù địch nhưng Tố Hữu vẫn tin, một niền tin vững bước hơn trên mỗi chặng đường đời.

Tổ quốc ta!

Muôn nghìn sức mạnh Như hôm qua lao vào trận đánh Ta sẽ đi Đi tới những ngày mai Như một đoàn quân Bước

thẳng, đường dài,

(Một khúc ca)

Đất nước đối mới, cuộc đời này đẹp đẽ biết bao. Nhìn vào cuộc sống mói, Tố Hữu càng vững tin hơn vào con thuyền cách mạng chèo lái dân tộc ta vững bước vào thiên niên kỷ mới :

Nước non càng đẹp, càng tươi Sức xuân như tuổi hai mươi mặn nồng Dù ai quay hướng đối lòng Con thuyền ta với cờ hồng, cứ đi!

(Phút giây)

Khẳng định niềm tin vào con đường cách mạng, Tổ Hữu reo ca với niềm vui của Độc lập, Tự do, với niền vui của con người Việt Nam được làm chủ đất nước minh:

Đời vui thế, khi ta làm chủ Anh em ơi, đồng chí mình ơi!

Trẻ lại rồi, thế kỷ 20 Và trẻ mãi, mỗi người Một nhành xuân, của Đảng.

(Một nhảnh xuân)

Trở lại với lịch sử dân tộc ta thấy, Việt Nam phải trải qua bao nhiêu đau thương, mất mát, hy sinh, biết bao khó khăn, gian khổ mới giành lại được Độc lập, Tự do, mới giành lại được quyền làm chủ về tay nhân dân. Nhớ về lịch sử oai hùng của dân tộc, Tố Hữu càng vững tin vào con đường cách mạng của dân tộc ta, vững tin vào những bước đi vững chắc của dân tộc ta, vào sức mạnh của cả dân tộc:

Từ đổ nát, ta lại xây dựng mới Rũ bùn dơ, mặt đất sẽ thanh tân Không sức nào ngăn nỗi sức nhân dân Ngày mai sẽ là ngày mai Cộng sản!

(Chân ỉ í vẫn xanh tươi)

cội nguồn:

Anh cùng em, lại về thăm Huế Huế quê mình, núi Ngự sông Hương Ta lại đi theo những nẻo đường về với tuối xuân xanh thuở ẩy....

(Ảnh cùng em)

Viết về mảnh đất quê hương. Tổ Hữu bày tỏ lòng biết on sâu sắc với mảnh đất đã sinh ra mình, nuôi dưỡng mình, rèn luyện mình trong khổ ải.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 33)