Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có cây Thiết samg iả lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. (Trang 53)

ngn phân b ti v trí dưới 1000m

Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở độ cao dưới 1000m STT Loài cây N (c/ha) (cm) (m) Ni (%) Gi (%) RFi (%) IVI (%) 1 TSGLN 427 12,32 7,03 48,0 56,28 21,43 41,9 2 Cẩm Chỉ 157 11,15 6,85 20,7 19,07 21,43 20,39 3 Sồi phảng 72 9,08 6,32 8,7 5,51 12,86 9,01 4 Kháo Vàng 59 9,46 6,57 6,7 4,59 12,86 8,04 5 Loài khác (10 loài) 148 10,56 6,7 16,0 14,56 31,43 20,66 Tổng 14 863 52,57 33,47 100 100 100 100

Từ số liệu của bảng 4.2 trên ta thấy ở vị trí dưới 1000 m có 14 loài cây tham gia vào công thức tổ thành trong đó có 4 loài chính là các loài: Thiết sam giả lá ngắn, Cẩm chỉ, Sồi phảng, Kháo vàng, và các loài khác như: cây Thích, Thông thơm, Mã sưa lá nhỏ.

Công thức tổ thành loài ở lâm phần nơi có Thiết sam giả lá ngắn ở độ

cao dưới 1000m:

41,9 Tsgln + 20,39 C.ch + 9,01 S.p + 8,04 K.v + 20,66 Lk

(Ghi chú: Tsgln – Thiết sam giả lá ngắn; S.p – Sồi phảng; K.v – Kháo

43

Từ số liệu của bảng 4.2 cho ta thấy: Ở vị trí dưới 1000m có 4 loài cây chính tham gia vào công thức tổ thành đó là các loài: Thiết sam giả lá ngắn, Cẩm chỉ, Sồi phảng, Kháo vàng. Thành phần các loài cây chủ yếu là các cây gỗ với mật độ 863 cây/ha. Trong đó cây Thiết sam giả lá ngắn chiếm mật độ

cao nhất 427 cây/ha, độ phong phú tương đốilà 48 %. Tiếp đến là Cẩm chỉ có mật độ 157 cây/ha, độ phong phú tương đối là 20,7 %, Sồi phảng có 72 cây/ha

độ phong phú tương đối là 8,7 % thấp hơn khá nhiều so với Thiết sam giả lá ngắn. Về mức độ quan trọng IVI thì Thiết sam giả lá ngắn chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,9 %, Cẩm chỉ 20,39 %, Sồi phảng 9,01 %, Kháo vàng 8,04 %, còn 10 loài cây khác chiếm 20,66 %.

Từ kết quả nghiên cứu tổ thành các lâm phần theo đai cao có tỷ lệ phân bố Thiết sam giả lá ngắn khác nhau cho thấy:

- Trong điều kiện sinh thái phù hợp (các cây mọc trên đỉnh núi đá vôi có

độ cao từ 700 – 1500m, trong đó độ cao trên 1000m là thích hợp hơn), cây Thiết sam giả lá ngắn chiếm ưu thế sinh thái rõ rệt, là loài cây có tỷ lệ tổ

thành cao nhất.

- Trong điều kiện sinh thái hạn chế thì Thiết sam giả lá ngắn xuất hiện với tỷ lệ thấp hơn. Ởđộ cao từ 700 – 1000m thì Thiết sam giả lá ngắn phân bố

ít hơn với 427 cây/ha, trong khi đó ở độ cao từ 1000 – 1500m thì mật độ xuất hiện của Thiết sam giả lá ngắn là 523 cây/ha. Nếu như độ cao thấp 700m hoặc cao hơn 1500m thì việc phát hiện ra loài Thiết sam giả lá ngắn trở nên khó khăn.

Điều này cho thấy biên độ sinh thái phân bố Thiết sam giả lá ngắn là rõ rệt.

4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố

4.3.1. T thành tng cây tái sinh

Tổ thành cây tái sinh sẽ là tổ thành tầng cây cao của các lâm phần trong tương lai, nó là chỉ tiêu phản ánh mức độ phù hợp của lâm phần với mục đích kinh doanh. Qua công thức tổ thành cây tái sinh, người ta có thểđiều chỉnh tổ thành sao

44

cho phù hợp với mục đích kinh doanh, đồng thời xác lập các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để hoàn thành tái sinh rừng trước khi chúng tham gia tạo lập hệ sinh thái rừng.

4.3.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh nơi có loài Thiết sam

giả lá ngắn phân bốở độ cao trên 1000m.

Từ kết quả điều tra thu thập được ở thực tế đối với những cây tái sinh ở

giai đoạn cây mạ và cây non có đường kính ngang ngực nhỏ hơn 6cm qua tính toán thu được kết quả như sau:

Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở độ cao trên 1000m STT Loài cây Ni % Ki 1 TSGLN 30,04 3,0 2 Hạ diệp châu 14,49 1,45 3 Mã sưa lá nhỏ 10,59 1,06 4 Loài khác (24 loài) 44,88 4,49 Tổng 27 100 10

Từ số liệu của bảng 4.3 trên cho ta thấy có 27 loài tham gia vào công thức tổ thành nhưng chỉ có 3 loài cây chính đó là các loài: Thiết sam giả lá ngắn, Hạ diệp châu, Mã sưa lá nhỏ và những loài cây khác như: Hồi núi, kháo, Ngũ gia bì, Mạy táp...

Công thức tổ thành: 4,49 Lk + 3,0 Tsgln + 1,45 Hdc + 1,06 Msln

(Chú thích: Lk: Loài khác; Tsgln: Thiết sam giả lá ngắn; Hdc: Hạ diệp châu; Msln: Mã sưa lá nhỏ;).

Qua số liệu của bảng 4.3 cho thấy các loài cây xuất hiện ở độ cao trên 1000m đều có hệ số tổ thành Ki đều lớn hơn 0,5. Cụ thể là loài Thiết sam giả

45

lá ngắn có chỉ số Ki là 3,0 với mức độ quan trọng lớn nhất 30,04%, tiếp đến là loài Hạ diệp châu có chỉ số Ki là 1,45 với mức độ quan trọng là 14,49%, loài Mã sưa lá nhỏ có chỉ số Ki cũng là 1,06 với mức độ quan trọng là 10,59%, cuối cùng là 24 loài khác có chỉ số Ki lớn hơn là 4,49 với mức độ quan trọng

là 44,88%. Trong thành phần tổ thành tái sinh cây Thiết sam giả lá ngắn đang chiếm với ưu thế lớn, và là cây có giá trị kinh tế cao nhất, cần có các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ tránh các tác động xấu ảnh hưởng đến lâm phần rừng, tạo điều kiện cho loài phát triển tốt nhất.

4.3.1.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bốở độ cao dưới 1000m.

Từ kết quả điều tra thu thập được ở thực tế đối với những cây tái sinh ở

giai đoạn cây mạ và cây non có đường kính ngang ngực nhỏ hơn 6cm qua tính toán thu được kết quả như sau:

Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở độ cao dưới 1000m STT Loài cây Ni % Ki 1 Cẩm chỉ 42,94 4,3 2 TSGLN 11,38 1,13 3 Hồi núi 9,64 0,96 4 Kháo vàng 5,69 0,56 5 Hạ diệp châu 5,31 0,53 6 Loài khác ( 22 loài) 25,04 2,52 Tổng 27 100 10

Từ số liệu của bảng 4.4 trên cho ta thấy có 27 loài tham gia vào công thức tổ thành nhưng chỉ có 5 loài cây chính đó là các loài: Cẩm chỉ, Thiết sam giả lá ngắn, Hồi núi, Kháo vàng, Hạ diệp châu, và những loài cây khác như: Cây Cà lồ, Côm tầng, Sến mật...

Công thức tổ thành: 4,3 C.ch + 2,52 Lk + 1,13 TSGLN + 0,96 H.n +

46

(Chú thích: C.ch – Cẩm chỉ; TSGLN – Thiết sam giả lá ngắn; K.v – Kháo vàng; Hdc – Hạ diệp châu; Lk – Loài khác; H.n – Hồi núi).

Qua số liệu của bảng 4.4 cho thấy các loài cây xuất hiện ở độ cao dưới 1000m đều có hệ số tổ thành Ki đều lớn hơn 0,5. Cụ thể là loài Cẩm chỉ có chỉ số Ki là 4,3 với mức độ quan trọng lớn nhất 42,94%, tiếp đến là loài Thiết sam giả lá ngắn có chỉ số Ki là 1,13 với mức độ quan trọng là 11,38%, loài Hồi núi có chỉ số Ki là 0,96 với mức độ quan trọng là 9,64%, loài Kháo vàng có chỉ số Ki là 0,56 với mức độ quan trọng là 5,69%, Hạ diệp châu có chỉ số

Ki là 0,53 với mức độ quan trọng nhỏ nhất là 5,31%, cuối cùng là 22 loài khác có chỉ số Ki là 2,52 với mức độ quan trọng là 25,04%.

Khi xem xét tổ thành tái sinh loài Cẩm chỉ và Thiết sam gia lá ngắn

đang chiếm tỷ lệ rất cao, đây là 2 loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao cần tạo tiền đề tốt để bảo tồn và phát triển tại khu vực nghiên cứu.

4.3.2. Ngun gc, cht lượng cây Thiết sam gi lá ngn tái sinh

Bảng 4.5. Phân tích nguồn gốc và chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo vị trí trên 1000m và dưới 1000m

Vị trí Loài Cây N (cây/ha) Tỷ lệ chất lượng (%) Nguồn gốc Tốt TB Xấu Hạt % Chồi % Dưới 1000m TSGLN 200 77 23 0 150 100 0 0 Lâm phần 1757 84,9 15,1 0 1287 97,6 31 2,4 Trên 1000m TSGLN 853 88,1 11,9 0 640 100 0 0 Lâm phần 2807 82 18 0 1996 95 103 5

Từ số liệu của bảng nghiên cứu 4.5 trên cho ta thấy:

Ở vị trí dưới 1000 m, chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn đạt tỷ lệ

47

tái sinh mọc ở những nơi như trên mỏm đá, ở vách núi, dưới tầng tán bị che bóng dầy, không thuận lợi cho việc phát triển nên chất lượng tái sinh kém hơn.

Ở vị trí trên 1000m cho ta thấy chất lượng cây Thiết sam giả tái sinh tốt chiếm 88,1%, cây trung bình chiếm 11,9%, xấu đạt 0%, so với toàn lâm phần. Sau khi đi phân tích chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ta rút ra kết luận:

Nguồn gốc cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh chủ yếu là bằng hạt, trong quá trình điều tra trên các ô tiêu chuẩn chúng tôi chưa phát hiện cây Thiết sam giả lá ngắn nào tái sinh bằng chồi.

Trong tỷ lệ chất lượng tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn tỷ lệ cây tốt vẫn chiếm ưu thế so với cây trung bình, đặc biệt chất lượng tái sinh xấu chưa thấy xuất hiện trong lâm phần điều tra. Thể hiện được sự thích nghi của loài cây với khu vực nghiên cứu. Cần có những biện pháp khoanh nuôi và bảo vệ chặt chẽ hơn để loài được bảo vệ và phát triển trong điều kiện tốt nhất.

4.4. Phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh

4.4.1. Phân b tái sinh theo cp chiu cao

Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao của rừng nơi có loài thiết sam phân bố và của loài Thiết sam ở độ cao trên 1000m và dưới 1000m

Vị trí Loài cây N (cây/ha)

Số cây tái sinh theo cấp chiều cao (m) <0.5 0.5 - 1 1-2 Trên 1000m TSGLN 853 242 159 93 Lâm phần 2807 285 772 827 Dưới 1000m TSGLN 200 17 34 48 Lâm phần 1757 17 743 466

48

Từ số liệu của bảng 4.6 trên ta thấy rằng số mật độ số lượng tái sinh của Thiết sam giả biến đổi rõ rệt. Cụ thể là tăng dần lên theo độ cao, từ 200 cây ở dưới 1000m tăng lên 853 cây ở trên 1000m. Chứng tỏ rằng loài tái sinh mạnh ở trên cao càng lên cao về phân bố mật độ, và tỷ lệ tái sinh diễn, khả

năng thích nghi mạnh mẽ hơn.

Nhìn chung, mật độ tái sinh vẫn tập trung ở cấp chiều cao <0,5 có khoảng 259 cây.Ở cấp chiều cao 0.5 – 1 m có khoảng 193 cây, cũng chiếm một tỷ lệ tương đối lớn số liệu cây tái sinh.

Còn ở các cấp chiều cao còn lại vẫn duy trì số lượng loài trong mức độ

tương đối lớn và ổn định theo các cấp tuổi, cụ thể: Từ 1 – 2m có 143 cây, từ

>2 m có 197 cây.

4.4.2. Phân b cây tái sinh theo mt phng nm ngang

Bảng 4.7. Bảng phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang ở các vị trí trên 1000m và dưới 1000m

Vị trí N/ha Số k/c đo λ U Kiểu phân bố Dưới 1000 m 1757 30 0,17 3,22 11,67 đều Trên 1000 m 2807 30 0,28 2,84 7,97 đều

Từ số liệu của bảng 4.7 cho thấy : Tại các vị trí cây tái sinh phân bố đều, khoảng trống trong rừng là không nhiều. Vì vậy, trong quá trình kinh doanh rừng cần có những biện pháp bảo tồn và tạo điều kiện tốt nhất để loài sinh trưởng và phát triển.

49

4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tồn tại và phát triển của loài thiết sam giả lá ngắn sam giả lá ngắn

4.5.1. nh hưởng ca cây bi, thm tươi các độ cao trên 1000m và dưới 1000m

Cây bụi thảm tươi là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây tái sinh. Nhiều tác giả đã nghiên cứu và cho rằng mật độ cây tái sinh dưới lớp cây bụi, thảm tươi rất lớn, nhưng tỷ lệ cây tái sinh đã vượt lớp cây bụi thảm tươi và có triển vọng tham gia vào tổ thành tầng cây cao lại có tỷ lệ rất thấp. Nghĩa là cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng đến mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng. Từ kết quả điều tra ở các ô dạng bản

đặc điểm cây bụi thảm tươi được thống kê ở bảng dưới đây:

Bảng 4.8. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi

Vị trí Trên 1000m Dưới 1000m Độ tàn che 0,46 0,51 Cây bụi Loài cây chủ yếu Sầm sì, Mua dại, Tầm gửi nghiến, Hồi núi, Cứt sắt, Mã sưa lá nhỏ… Trúc lùn,Mua dại, Hạ diệp châu, Mâm sôi…

N/ha (cây, bụi) 417 335 H (m) 1,32 1,43 Độ che phủ (%) 4,63 5,2 Thảm tươi Loài phổ biến Cỏ 3 cạnh, Lan củ dây, Rêu, Củ khát nước… Cỏ 3 cạnh, Địa y, Lan hành, Rêu… H (m) 0,23 0,31 Độ che phủ (%) 31,23 34,18

50

Từ số liệu của bảng 4.8 trên ta có thể thấy rõ ở mỗi độ cao thì xuất hiện các loài cây bụi khác nhau như:

Ở độ cao trên 1000m xuất hiện các loài cây bụi chủ yếu như: Sầm sì, Mua dại, Tầm gửi nghiến, Hồi núi, Cứt sắt, Mạ sưa lá nhỏ...với chiều cao trung bình là 1,32 m, mật độ 417 cây/ha và độ che phủ là 4,63 %. Các loài thảm tươi như: Cỏ 3 cạnh, Lan củ dây, Rêu, Củ khát nước…với chiều cao trung bình là 0,23 m, độ che phủ bình quân là 31,23%. Vì vậy trong quá trình nuôi dưỡng cần luôn phát cây bụi, thảm tươi ở những nơi chúng có ảnh hưởng rõ rệt đến cây tái sinh nhằm nâng cao tỷ lệ cây triển vọng.

Ở độ cao dưới 1000m xuất hiện các loài cây như: Trúc lùn, Hạ diệp châu, Mua dại, Mâm sôi... trong đó loài cây Trúc lùn có mật độ cao nhất. Chiều cao trung bình của cây bụi ở độ cao này là 1,43m với mật độ 335 cây/ha và độ che phủ là 5,2 %. Các loại thảm tươi như: Cỏ 3 cạnh, Địa y, Lan hành, Rêu… với chiều cao bình quân 0,31 m, độ che phủ bình quân là 34,18%. Vì vậy trong quá trình nuôi dưỡng cần phải thường xuyên phát dọn cây bụi và thảm tươi để giảm sựảnh hưởng nhỏ nhất đến cây tái sinh.

51

4.5.2. nh hưởng ca độ tàn che

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của độ tàn che đến loài Thiết sam giả lá ngắn tái sinh tự nhiên ở vị trí trên 1000m và dưới 1000m

Vị trí

Độ tàn che

Mật độ tái sinh theo cấp

chiều cao N/ha Chất lượng (%) Tỷ lệ CTV (%) <0.5 0.5 ÷ 1 1 ÷ 2 T TB X Trên 1000m 0,46 242 159 93 853 88,1 11,9 0 21,8 Dưới 1000m 0,51 17 34 48 200 77 23 0 29,3 Từ số liệu bảng 4.9 cho ta thấy:

Ở độ cao trên 1000m có độ tàn che 0,46%, mật độ tái sinh theo cấp chiều cao lần lượt là <0,5m là 242 cây; từ 0,5-1m là 159 cây; từ 1-2m là 93 cây. Chất lượng tái sinh cây tốt chiếm tỷ lệ cao nhất với 88,1%, cây TB với tỷ

lệ thấp hơn rất nhiều 11,9% và chưa xuất hiện chất lượng cây xấu.

Dưới 1000m có độ tàn che 0,51%, mật độ tái sinh theo cấp chiều cao <0,5m là 17 cây; từ 0,5-1m là 34 cây; từ 1-2m là 48 cây. Chất lượng tái sinh cây tốt vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất với 77%, cây TB với 23% và chưa xuất hiện cây xấu.

4.5.3. nh hưởng ca yếu tđất

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của đất đến tái sinh loài Thiết sam giả lá ngắn ở vị trí trên 1000m và dưới 1000m Độ cao (m) Độ dốc Tầng đất Độ sâu tầng đất (cm) Màu sắc Độ tơi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)