Tranh luận ủng hộ – phản đố

Một phần của tài liệu Dạy, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn môn Hóa (Trang 30)

IX. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

7. Tranh luận ủng hộ – phản đố

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) là một kỹ thuật dựng trong thảo luận, trong đú đề cập về một chủ đề cú chứa đựng xung đột. Những ý kiến khỏc nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đớch xem xột chủ đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Mục tiờu của tranh luận khụng phải là nhằm “đỏnh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xột chủ đề dưới nhiều phương diện khỏc nhau. Cỏch thực hiện:

− Cỏc thành viờn được chia thành hai nhúm theo hai hướng ý kiến đối lập nhau về một luận điểm cần tranh luận. Việc chia nhúm cú thể theo nguyờn tắc ngẫu nhiờn hoặc theo nguyờn vọng của cỏc thành viờn muốn đứng trong nhúm ủng hộ hay phản đối.

− Một nhúm cần thu thập những lập luận ủng hộ, cũn nhúm đối lập thu thập những luận cứ phản đối đối với luận điểm tranh luận.

− Sau khi cỏc nhúm đó thu thập luận cứ thỡ bắt đầu thảo luận thụng qua đại diện của hai nhúm. Mỗi nhúm trỡnh bày một lập luận của mỡnh: Nhúm ủng hộ đưa ra một lập luận ủng hộ, tiếp đú nhúm phản đối đưa ra một ý kiến phản đối và cứ tiếp tục như vậy. Nếu mỗi nhúm nhỏ hơn 6 người thỡ khụng cần đại diện mà mọi thành viờn cú thể trỡnh bày lập luận.

− Sau khi cỏc lập luận đó đưa ra thỡ tiếp theo là giai đoạn thảo luận chung và đỏnh giỏ, kết luận thảo luận.

Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học

Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là GV và HS cựng nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh học tập nhằm mục đớch là điều chỉnh, hợp lớ hoỏ quỏ trỡnh dạy và học.

Những đặc điểm của việc đưa ra thụng tin phản hồi tớch cực là:

− Cú sự cảm thụng;

− Cú kiểm soỏt;

− Được người nghe chờ đợi;

− Cụ thể, đỳng lỳc;

− Cú thể biến thành hành động;

− Cựng thảo luận, khỏch quan.

Thụng tin phản hồi cú thể được thể hiện qua một số hoạt động sau:

− Diễn đạt ý kiến của anh/chị một cỏch đơn giản và cú trỡnh tự (khụng núi quỏ nhiều);

− Cố gắng hiểu được những suy tư, tỡnh cảm (khụng vội vó);

− Tỡm hiểu cỏc vấn đề cũng như nguyờn nhõn của chỳng;

− Giải thớch những quan điểm khụng đồng nhất;

− Chấp nhận cỏch thức đỏnh giỏ của người khỏc;

− Chỉ tập trung vào những vấn đề cú thể giải quyết được trong thời điểm thực tế;

− Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến;

− Chỉ ra cỏc khả năng để lựa chọn.

Cú nhiều kỹ thuật khỏc nhau trong việc thu nhận thụng tin phản hồi trong dạy học. Ngoài việc sử dụng cỏc phiếu đỏnh giỏ, sau đõy là một số kỹ thuật cú thể ỏp dụng trong dạy học núi chung và trong thu nhận thụng tin phản hồi núi riờng.

Một phần của tài liệu Dạy, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn môn Hóa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w