Mức độ theo Nikko: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao

Một phần của tài liệu Dạy, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn môn Hóa (Trang 46)

C. Hướng dẫn thực hiện

4 mức độ theo Nikko: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao

(1) Nhận biết và (2) Thụng hiểu: (Hai mức độ này giống với hai mức độ theo Bloom) 3. Vận dụng ở mức cơ bản: Là khả năng sử dụng cỏc kiến thức đó học vào một hoàn

cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đũi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương phỏp, nguyờn lớ hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đú.

Đõy là mức độ vận dụng cao hơn mức độ thụng hiểu trờn, yờu cầu ỏp dụng được cỏc quy tắc, phương phỏp, khỏi niệm, nguyờn lớ, định lớ, định luật, cụng thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ vận dụng bằng cỏc yờu cầu :

− So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề.

− Phỏt hiện lời giải cú mõu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được.

định luật, tớnh chất đó biết.

− Khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ từ tỡnh huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tỡnh huống mới, phức tạp hơn.

4. Vận dụng ở mức nõng cao: Là khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp, sắp xếp,

thiết kế lại thụng tin ; khai thỏc, bổ sung thụng tin từ cỏc nguồn tư liệu khỏc để sỏng lập một hỡnh mẫu mới.

Mức độ sỏng tạo yờu cầu tạo ra được một hỡnh mẫu mới, một mạng lưới cỏc quan hệ trừu tượng (sơ đồ phõn lớp thụng tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào cỏc hành vi, năng lực sỏng tạo, đặc biệt là trong việc hỡnh thành cỏc cấu trỳc và mụ hỡnh mới.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ sỏng tạo bằng cỏc yờu cầu :

− Mở rộng một mụ hỡnh ban đầu thành mụ hỡnh mới.

− Khỏi quỏt hoỏ những vấn đề riờng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quỏt mới.

− Kết hợp nhiều yếu tố riờng thành một tổng thể hoàn chỉnh mới.

− Dự đoỏn, dự bỏo sự xuất hiện nhõn tố mới khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ.

II.3. Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng

Cần nhận thức đỳng đắn về kiến thức cơ bản, về hỡnh thành kĩ năng, năng lực cho học sinh qua học tập.

- Về kiến thức cơ bản , kiến thức cơ bản đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

+ Tớnh chớnh xỏc, kiến thức trong chương trỡnh hoỏ học ở trường phổ thụng là kiến

thức cơ sở của sự sống mà khoa học đó khẳng định, khụng cung cấp cho học sinh những vấn đề cũn tranh luận. Song cần trỡnh bày cho cỏc em ý thức về sự phỏt triển của khoa học ở trỡnh độ phỏt triển xõy dựng chương trỡnh cho nờn phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc.

+ Tớnh điển hỡnh: Vỡ khụng thể cung cấp nhiều kiến thức, song phải phỏc hoạ bức tranh khỏ đầy đủ, chõn xỏc về sự sống, nờn phải lựa chọn những kiến thức điển hỡnh, tiờu biểu cho một quy luật, một quỏ trỡnh hay một sự kiện hoỏ học. Tớnh điển hỡnh đó bao hàm tớnh chớnh xỏc khoa học.

+ Tớnh cơ bản: Kiến thức khụng nhiều, phải chớnh xỏc và điển hỡnh, nờn chọn

những kiến thức cơ bản. Đõy là những kiến thức rất cần thiết, khụng thể thiếu được, đủ để biết và hiểu chớnh xỏc theo yờu cầu và trỡnh độ của học sinh.

Cú thể hiểu chuẩn của chương trỡnh là yờu cầu về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ mà học sinh cú thể cần đạt được sau khi học tập một chương, một chủ đề, một lớp, một cấp học. Như đó núi trờn, đõy là kiến thức tối thiểu những rất cần thiết mà học sinh cần cú để đạt được trỡnh độ của chương trỡnh một lớp, một cấp.

Một phần của tài liệu Dạy, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn môn Hóa (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w