Thứ nhất: Các cơ quan thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn tại công ty xây dựng chiến lƣợc phát triển của DN có vốn chi phối để làm căn cứ cho ngƣời đại diện theo ủy quyền hoặc đại diện vốn nhà nƣớc đề xuất các biện pháp để chi phối chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của DN theo định hƣớng chung.
Thứ hai: hoàn thiện các chỉ tiêu giám sát tài chính. Cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu giám sát cụ thể gồm: Các chỉ số về tài sản và nguồn vốn; Các chỉ số về kết quả hoạt động, khả năng sinh lời; Chỉ tiêu bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu nhà nƣớc; Chỉ tiêu lỗ; Các chỉ số về năng lực tự tài trợ; Các chỉ số về luân chuyển vốn... Xây dựng chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của Ban điều
Thứ ba: đổi mới hệ thống cung cấp thông tin phục vụ cho công tác giám sát. Căn cứ và công cụ giám sát trƣớc hết là hệ thống thông tin xác thực, kịp thời, khách quan. Tuy nhiên, hiện nay chƣa hình thành hệ thống thông tin thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, tin cậy và cần thiết để giám sát DN có vốn đầu tƣ nhà nƣớc. Trong thời gian tới, cần phải nâng cao hơn nữa việc minh bạch hóa thông tin và hoạt động của các DNNN sau CPH.
KẾT LUẬN
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước”, để cụ thể hoá các phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ các thành phần kinh tế, thể hiện tƣ tƣởng nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng, khẳng định các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nƣớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Và việc đánh giá hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hoá, nhằm thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh góp phần tăng trƣởng mạnh mẽ nền kinh tế, thực hiện đƣợc các mục tiêu định hƣớng xã hội của Đảng đề ra. Vì vậy Luận văn đã tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
1. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty CP trƣớc và sau cổ phần. 2. Luận tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty CP Xi măng Trung Hải - Hải Dƣơng sau cổ phần, đi sâu phân tích các nguyên nhân - trong đó nhấn mạnh các nguyên nhân về các cơ chế chính sách và biện pháp điều hành dẫn đến kết quả đó.
3. Từ những định hƣớng, giải pháp lớn của Đảng và Nhà nƣớc, Luận văn đã tập trung đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng quản lý trong 5 năm tới.
Với mong muốn đóng góp vào công cuộc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc, hy vọng rằng Luận văn này sẽ góp phần thúc đẩy quá trình
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc ở tỉnh Hải Dƣơng, góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc trong phạm vị cả nƣớc.
Để hoàn thành Luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, cộng tác, giúp đỡ hết sức nhiệt tình đầy tình cảm và trách nhiệm của PGS, TS Trần Anh Tài - Phó hiệu trƣởng trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty CP Xi măng Trung Hải - Hải Dƣơng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia đã giúp tôi hoàn thành khoá học này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Trung ƣơng (2002), 10 Thách thức đối với cổ phần hoá, Tr 117-132, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
2. Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp tỉnh Hải Dƣơng (2002- 2006), Báo cáo sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh Hải Dương quản lý.
3. Nguyễn Thị Hồng Liên (2001), Một số vấn đề quản lý Nhà nước trong quá trình đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính Hà Nội, Hà Nội.
4. Phạm Viết Muôn (2002), Những giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Cổ phần hoá giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhà nước, Tr. 38-39, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Nghĩa (2002), Bài học kinh nghiệm cổ phần hoá ở Trung Quốc, Cổ phần hoá giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhà nước, Tr. 20-24, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Thông (2002), Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình cổ phần hoá, Cổ phần hoá giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhà nước, Tr. 8-13, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Internet
7. Bảo Anh (2010), Cổ phần hoá lợi lớn, lo nhiều, Webside: www.vneconomy.vn
8. Điệp Bảo(2013), “Hiệuquả từ cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước”, Đài phát thanh truyền hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, truy cập ngày 25 tháng 3
năm 2013, <http://brt.com.vn/21/68367/Hieu-qua-tu-co-phan-hoa-doanh- nghiep-Nha-nuoc.htm>
9. Nguyễn Bình (2010), “Cổ phần hoá: bất khả thi trước hạn chót”, Webside: www.tuanvietnam.net
10. Bùi Văn Dũng, Nguyễn Thị Luy(2008), “Một số hạn chế trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số tháng 3, 2008
11. Equitization Process in Vietnam,
<http://www.eurochamvn.org/sites/default/files/EquitizationProcessVietnam.p pt#571,7,Slide7>
12. Trần Ngọc Hiên(2010), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc - thực trạng và giải pháp”,Tạp chí Cộng Sản,
<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/167/Co- phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-thuc-trang-va-giai.aspx>
13. Hải Lý (2010), “Cổ phần hoá lại vướng chính sách”, Webside: www.thesaigontime.vn
14. Phạm Viết Muôn (2012), Phƣơng hƣớng và giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 2011-2015,
http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/14/1660/
15. Lê Đức Thọ, “Đảng bộ Vietinbank lãnh đạo đẩy nhanh tiến trình cố phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước”, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam, truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2013, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/101220.html
16. Đỗ Mai Thành (2008) “Nhìn lại quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản số 102/2006, truy cập 26/03/2013.