I. Câu hỏi:
2. Chăm sóc trâu, bò sữa mang thai
2.1. Vệ sinh chuồng trại + Vệ sinh cơ học
Chuồng trại cho trâu bò cái sinh sản cần đƣợc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo thoáng mát về mùa hè. Hàng ngày thực hiện vệ sinh chuồng trại, quét dọn máng ăn, máng uống, nền chuồng, sân chơi đến khu vực xung quang, thu dọn phân, chất thải để xử lý, bổ sung chất độn chuồng lúc sắp đẻ và khi nuôi bê nghé, lƣu ý không làm trâu bò sợ hãi
+ Vệ sinh cơ học:
- Quét sạch nền chuồng, sân chơi, đƣờng đi, thu gom phân, rắc, rửa máng ăn, máng uống, nền chuồng sạch sẽ. phân rắc đƣợc vận chuyển đến nơi chứa đựng hoặc đƣa vào hố ủ sinh học Bioga
- Khu vực vắt sữa đƣợc quét sạch, thu gom phân, rác và rửa sạch sẽ trƣớc và sau vắt sữa.
+Vệ sinh hóa học:
Sử dụng hóa chất để vệ sinh khu vực chuồng trại, khu vực vắt sữa và bảo quản sữa, quét vôi chuồng trại và khu vực xung, phun thuốc phòng ghẻ, ve, rận… Sử dụng các chất sinh học nhƣ chế phầm EM để xử lý mùi phân, nƣớc tiểu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.
2.2.Vệ sinh thân thể
Vệ sinh thân thể cho trâu bò sữa mang thai gồm tắm, chải 2.2.1. Tắm cho trâu bò sữa mang thai
+ Thời điểm tắm: những ngày nắng bức về màu hề và nắng ấm về mùa đông.
+ Tắm thƣờng kết hợp với kỳ cọ, tẩy rửa chất bẩn bám trên da. Có thể dùng vòi phun nƣớc tắm riêng biệt cho từng con. Nơi nào có hồ, sông, suối, nƣớc sạch có thể cho trâu xuống đầm, tắm mỗi ngày từ 1 – 2 lần. Cần dùng vải xô lau chùi mặt, mũi, mồm và cơ quan sinh dục. Tránh thô bạo làm xây sát.
lông, da con vật. Tiếp theo tay trái cầm bàn chải sắt, tay phải dùng bàn chải lông chải lại một đến hai lƣợt, theo chiều thuận và nghịch của lông.
- Đất bẩn ở chân móng dùng nƣớc dội, rửa sạch. 2.3. Cạn sữa cho trâu, bò
+ Thời gian khai thác sữa thƣờng kéo dài khoảng 270-300 ngày, có thể khai thác trên 300 ngày đối với bò có năng suất sữa cao, chậm động dục.
+ Thời gian bò mang thai 9 tháng 10 ngày thì bò đẻ. Khi bò mang thai đƣợc 7 tháng bắt buộc phải cho cạn sữa, mục đích đảm bảo sản lƣợng sữa, sức khỏe bò mẹ, sức khỏe bê con trong lứa tới. Thức ăn thời kỳ này phải kèm theo khẩu phần mang thai.
+ Tùy bò sữa nhiều hoặc ít có thể cạn sữa theo 2 cách sau:
- Đối với bò 4-5 lít trở lên: Giảm số lần vắt trong ngày từ 2 lần xuống 1 lần/ngày hoặc 2 - 3 ngày vắt 1 lần.
Thay đổi giờ vắt sữa.
Thay đổi thứ tự thao tác vắt.
Cắt thức ăn tinh và thức ăn nhiều nƣớc, hạn chế nƣớc uống.
- Đối với bò 2 - 3 kg/ngày có thể cạn sữa bằng cách 3-4 ngày vắt 1 lần sau đó để sữa tự tiêu. Song song phải thay đổi điều kiện sống và chăm sóc của bò nhƣ trên. Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra xem bò có bị viêm vú hay không.
- Sau giai đoạn cạn sữa, Cho bò ăn lại khẩu phần bình thƣờng. Thức ăn tinh: 1,5 kg/con/ngày.
Thức ăn thô: Tự do.
Mùa khô:Bổ sung thêm năng lƣợng (mật đƣờng)1,2-1,5 kg/con/ngày và đạm (Urêa) 60 - 80 gr/con/ngày.
2.4. Đỡ đẻ
2.4.1. Nhận biết biểu hiện trƣớc khi đẻ ở trâu, bò
+ Quan sát cơ quan sinh dục trâu, bò sắp đẻ có biểu hiện sau:
- Âm hộ sƣng to, nhão mềm và có niêm dịch trong, đặc nhƣ nhựa chuối chảy ra.
- Bụng to sệ, bầu vú căng, con cao sản có thể có sữa đầu chảy ra, - Đuôi thƣờng cong lên, hai chân sau dạng.
+ Biểu hiện toàn thân
tránh những con khác.
- Xuất hiện sụt mông, đứng nằm không yên, giảm đị lại, - Ỉa, đại bất thƣờng, số lần đi nhiều nhƣng lƣợng chất thải ít
- Xuất hiện cơn rặn đẻ, lúc đầu cơn rặn thƣa, yếu, sau tăng dần, lƣng con vật luôn luôn cong ở tƣ thế rặn. Quá trình rặn đẻ có thể kéo dài 30 phút đến 1 giờ, thƣờng sau khi vỡ ối thì thai đƣợc đẩy ra.
2.4.2. Thực hiện việc đỡ đẻ cho trâu, bò + Chuẩn bị dụng cụ thú y;
- Panh số lƣợng 2 cái
- Kéo thẳng, kéo cong: 2 cái - Bơm tiêm 20, 50 ml: 2 cái - Kim tiêm, dẫn tinh quản
- Nƣớc muối 10% hoặc thuốc tím 0,1%.
- Cồn Iod hoặc Cồn 750. - Xà bông, rơm, cỏ khô v.v..
- Thuốc thú y cần thiết khi phải can thiệp: Oxytocin, Vitamin C,
camphora. Hình 5.7. Bò đẻ thai ra ngoài âm hộ
+ Phƣơng pháp đỡ đẻ:
- Đƣa con vật về chuồng trại hàng ngày, tắm rửa trâu, bò sạch sẽ nhất là phần mông và âm hộ.
- Để cho con vật đẻ tự nhiên, trƣớc khi đẻ bọc ối vỡ, bò rặn và thai lọt ra ngoài. Nếu bò mẹ yếu ta phải kéo thai (lợi dụng lúc bò rặn mới kéo) hoặc kích thích cho bò rặn bằng cách tiêm cho mỗi con khoảng 100 - 150 UI Oxytocin (Tùy trọng lƣợng cơ thể) chia 2-3 lần cách nhau 30 phút.
- Bê lọt lòng để bò mẹ liếm, nếu không phải dùng khăn mềm lau khô, bóc sụn móng cho bê đứng, rốn cắt cách bụng 15 cm trƣớc khi cắt phải vuốt màu về phía xoang bụng, sát trùng mặt cắt rốn bằng Cồn Iod 5% cho đến khi khô. Tập cho bê, nghé tập đi sau 15 – 20 phút cho bê bú vào bú sữa đầu.
- Bò đẻ xong nên cho uống nƣớc hòa cám và muối. Thụt dung dịch nƣớc muối đun sôi để nguội hoặc dung dịch thuốc tím 0,1 % vào tử cung qua ống dẫn tinh quản, để đề phòng viêm tử cung.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành I. Câu hỏi
1, Trình bày tác dụng và phƣơng vận động và tắm chải cho trâu bò sữa. 2, Trình bày nội dung công việc vệ sinh chuồng trại và vệ sinh môi trƣờng trong chăm sóc trâu, bò cái vắt sữa.
+ Nội dung:
- Vắt sữa cho trâu, bò bằng phƣơng pháp vắt nắm. - Vắt sữa cho trâu, bò sữa bằng phƣơng pháp vắt vuốt.
- Kết hợp cả hai phƣơng pháp vắt sữa nhằm vắt kiệt sữa cho trâu, bò sữa và phòng viêm vú trâu, bò.
+ Nguồn lực:
- Tranh ảnh, mô hình,băng hình phƣơng pháp vắt sữa thủ công cho trâu, bò sữa.
- Trại chăn nuôi trâu, bò sữa. - Máy vi tính sách tay, Projecter.. + Cách thức tổ chức:
- Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn phƣơng pháp vắt sữa bằng tay thông qua mô hình, băng hình và làm thực hiện cho trâu, bò sữa.
- Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm thực hiện việc vắt sữa bằng hai phƣơng pháp nắm và vuốt trên trâu, bò sữa. Giáo viên theo dõi việc thực hiện và sữa lỗi cho học viên.
+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
+ Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án.
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: thực hiện đƣợc việc vắt sữa trâu, bò sữa bằng tay đúng kỹ thuật.
Bài 2: Thực hành tắm, chải cho trâu, bò sữa
+ Mục đích: Học xong bài học này ngƣời học có khả năng;
- Thực hiện đƣợc việc cho trâu, bò sữa tắm, chải đúng kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn cho ngƣời và gia súc khi cho trâu, bò tắm chải. + Nội dung:
- Tắm cho trâu, bò sữa bằng vòi nƣớc, dùng xà phòng xát lên da con vật sau đó dùng bàn chải lông cọ, tẩy rửa chất bẩn bám trên da, phun nƣớc rửa sạch nƣớc xà phòng trên cơ thể con vật, dùng vải xô lau, chùi vùng mặt, mũi, mồm và bầu vú cho con vật.
- Chải cho trâu, bò sữa.
Dùng bàn chải, chải đều trên cơ thể con vật, từ phải qua trái từ trên lƣng xuống dƣới bụng, từ trƣớc ra sau. Đầu tiên dùng bàn cải cứng để chải sạch chất
bẩn bám trên cơ thể con vật, sau dùng bàn chải sắt chải nhẹ nhàng hai lần theo chiều xuôi và ngƣợc của lông.
+ Nguồn lực:
- Tranh ảnh, mô hình,băng hình phƣơng pháp tắm chải cho trâu, bò sữa. - Trại chăn nuôi trâu, bò đực giống.
- Dụng cụ tắm chải.
- Máy vi tính sách tay, Projecter.. + Cách thức tổ chức:
- Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn phƣơng pháp tắm chải cho trâu, bò sữa qua mô hình, tranh ảnh và băng hình.
- Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm thực hiện việc tắm chải cho một trâu, bò sữa. Giáo viên theo dõi việc thực hiện và sữa lỗi cho học viên.
+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
+ Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên kiểm tra cá nhân hoặc nhóm học viên thực hiện việc tắm, chải cho trâu, bò sữa. Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học viên
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: thực hiện đƣợc việc tắm, chải cho trâu, bò sữa đúng kỹ thuật.
Bài 3: Thực hành phát hiện động dục ở trâu, bò sữa.
+ Mục đích: Học xong bài học này ngƣời học có khả năng;
- Thực hiện đƣợc việc phát hiện trâu, bò cái động dục theo yêu cầu kỹ thuật - Bảo đảm an toàn cho ngƣời và gia súc khi tiến hành phát hiện động dục. + Nội dung:
- Quan sát biểu hiện cơ quan sinh dục của bò cái. - Quan sát biểu hiện toàn thân khi con vật động dục
* Con vật kêu, phá chuồng, kém ăn hoặc bỏ ăn, lƣợng sữa giảm.
* Bồn chồn, mẫn cảm, hay chú ý đến sự xuất hiện của ngƣời hay của gia súc khác.
* Nhảy lên những con khác nhƣng chƣa chịu đực. * Đứng yên khi con khác nhảy lên (chịu đực).
* Thích gần những con khác, nhất là con đực
* Ban đêm con vật ở tƣ thế đứng trong khi những con khác nằm. + Nguồn lực:
- Tranh ảnh, mô hình,băng hình về biểu hiện động dục ở trâu, bò cái sữa. - Trại chăn nuôi trâu, bò sữa.
- Máy vi tính sách tay, Projecter.. + Cách thức tổ chức:
- Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn các biểu hiện của con vật khi gia súc động dục thông qua tranh, ảnh, băng hình và trên con vật.
- Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm thực hiện việc biểu hiện động dục trên một bò sữa cái. Giáo viên giải
con vật để đảm bảo thai phát triển bình thƣờng.
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN