Chăm sóc trâu, bị sữa chờ phối

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nuôi trâu bò sữa (Trang 40 - 47)

BÀI 5 : CHĂM SÓC TRÂU, BÕ SỮA

1. Chăm sóc trâu, bị sữa chờ phối

1.1. Vận động.

Vận động cho bị sữa nhằm mục đích nâng cao thể chất làm cho xƣơng, cơ vững chắc, nâng cao khả năng chống đỡ bệnh tật và nâng cao khă năng tiết sữa cho con vật, có thể áp dụng các phƣơng pháp vận động sau:

+ Vận động kết hợp chăn thả:

Buổi sáng dồn đuổi trâu, bò đến bãi chăn thả đoạn đƣờng khoảng 1 – 1,5 km, dồn đàn gia súc đi nhanh, không nên để con vật la cà, ăn cỏ dọc đƣờng sẽ làm giảm tác dụng vận động.

+ Vận động kết hợp với thao tác nhẹ.

- Hàng ngày có thể sử dụng trâu, bò sữa kéo xe vận chuyển thức ăn, bừa nhẹ… thời gian làm việc khoảng 2 – 3h. Nhƣ vậy vừa sử dụng đƣợc sức lao tác của con vật đồng thời khai thác tốt tác dụng của vận động đối với trâu, bị sữa. Tuy nhiên khơng nên quá lạm dụng, sẽ có tác dụng ngƣợc lại.

+ Cho trâu, bò sữa vận động tự do ngoài sân chơi thởi gian 3-4 giờ trên ngày vào những lúc rân mát (đối với bị sữa ni nhốt chuồng)

1.2. Tắm, chải

Tắm, chải cho trâu bị sữa nhằm mục đích làm cho lông da sạch sẽ tăng cƣờng quá trình trao đổi chất, trao đổi nhiệt và tăng cƣờng khả năng tự bảo vệ của cơ thể.

1.2.1. Tắm cho trâu bò sữa

+ Thời điểm tắm: những ngày nắng ấm trong năm.

+ Tắm thƣờng kết hợp với kỳ cọ, tẩy rửa chất bẩn bám trên da. Có thể dùng vịi phun nƣớc tắm riêng biệt cho từng con. Nơi nào có hồ, sơng, suối, nƣớc sạch có thể cho trâu xuống đầm, tắm mỗi ngày từ 1 – 2 lần. Cần dùng vải xô rửa mặt, mũi, mồm và cơ quan sinh dục. Tránh thơ bạo làm xây sát.

Hình 5.1a Tắm cho trâu bằng vịi nước

Hình 5.1b. Cho trâu đầm nước

1.2.2. Chải cho trâu, bò sữa

- Mùa đơng giá rét, trâu, bị sữa phải đƣợc chải thƣờng xuyên, chải làm cho lông mƣợt, da sạch, loại trừ ve, rận ký sinh, tăng cƣờng hệ tuần hoàn của máu.

- Cách chải:

+ Chải từ phải sang trái, từ trƣớc đến sau, từ trên xuống dƣới, cái nọ tiếp cái kia, chải đều toàn thân.

nhất một lần vào buổi sáng sau khi cho con vật vận động và trƣớc khi

vắt sữa . Hình 5.2. Bàn chải trâu, bị

1.3.Vệ sinh chuồng trại 1.3.1. Vệ sinh chuồng nuôi + Vệ sinh cơ học:

- Quét sạch nền chuồng, sân chơi, đƣờng đi, thu gom phân, rắc, rửa máng ăn, máng uống, nền chuồng sạch sẽ. phân rắc đƣợc vận chuyển đến nơi chứa đựng hoặc đƣa vào hố ủ sinh học Bioga

- Khu vực vắt sữa đƣợc quét sạch, thu gom phân, rác và rửa sạch sẽ trƣớc và sau vắt sữa.

+Vệ sinh hóa học:

Sử dụng hóa chất để vệ sinh khu vực chuồng trại, khu vực vắt sữa và bảo quản sữa, quét vôi chuồng trại và khu vực xung, phun thuốc phòng ghẻ, ve, rận… Sử dụng các chất sinh học nhƣ chế phầm EM để xử lý mùi phân, nƣớc tiểu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.

1.3.2. Vệ sinh môi trƣờng

- Môi trƣờng xung quanh khu vực chuồng nuôi, bãi chăn thả trâu, bò sữa thƣờng xuyên phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh không để tồn đọng phân, răc, nƣớc thải. Định kỳ phun thuốc, rắc vôi bột khử trùng… Tránh lây lan các bệnh dịch có hại cho trâu, bị sữa.

- Cổng vào khu vực chăn ni cần có hố khử trùng nhằm khử trùng ngƣời và phƣơng tiên mỗi khi ra vào khu vực để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.

1.4. Khai thác sữa

1.4.1.Vắt sữa thủ công

Vắt sữa thủ công cần thực hiện theo quy trình sau: + Bƣớc 1 chuẩn bị dụng cụ

- Xơ đựng nhơm 20 lít số lƣợng 2 cái ( 1 đựng sữa, 1 đựng nƣớc sạch)

- Bình đựng sữa loại 20 hoặc 40 lít số lƣợng tủy thuộc vào lƣợng sữa vắt đƣợc.

- Ghế nhựa ngắn chân dùng để ngồi khi vắt sữa, số lƣợng 1 - Dây thừng cố định chân sau bò, số lƣợng 1 sợi dài 4 mét. - Vải gạc: số lƣợng 1 mét

- Khăn bông: số lƣợng 2 cái

- Cốc nhựa loại 100 ml, số lƣợng 1 cái.

Các dụng cụ xơ, bình đựng sữa đƣợc rửa bằng xà phòng, nƣớc sạch, tráng nƣớc sôi để khử trùng và phới khô. Vải gạc, khăn bông giặt bằng nƣớc sạch, xà phịng và phơi khơ.

+ Bƣớc 2: chuẩn bị bò sữa

- Đƣa bị vào vị trí vắt, cho bị ăn thức ăn tinh theo khẩu phần.

- Cố định cổ, cột chân sau bò. Ngƣời vắt sữa phải ngồi đúng tƣ thế vắt sữa, bên phải bị, xơ vắt sữa phải đặt trƣớc mặt.

- Rửa vú bằng nƣớc sạch, dùng khăn lau khô vắt bỏ vài tia sữa đầu và kiểm tra viêm vú bằng cách vắt mỗi vú vài tia sữa vào miếng vải đen (nếu lợn cợn là bị viêm).

- Xoa kích thích bầu vú: Mục đích gây cảm giác dễ chịu, kích thích sữa xuống và bị bình tỉnh cho vắt sữa.

+ Bƣớc 3 . Thực hiện vắt sữa: - Vắt nắm 70 – 90 nắm/phút

Trƣớc hết ngón cái và ngón trỏ nắm và thít chặt phần cơ vú để sữa không trở ngƣợc lại bầu vú đƣợc, sau đó lần lƣợt thít chặt các ngón 2, 3, 4 để sữa chảy vào bầu vú, ngón út để cách bầu vú khoảng 0,5 cm, khi sữa thoát ra khỏi núm vú, ngón cái, ngón trỏ và ngón khác mới lần lƣợt buông. Dƣới áp lực của áp suất sữa trong bầu vú, bể sữa dẫn dần xuống núm vú và các thao tác vắt lại đƣợc lập lại nhƣ ban đầu, 1 lít sữa vắt trong vịng 1 phút là vừa.

Thứ tự vắt đối với các núm vú ảnh hƣởng đến sản lƣợng sữa. Do mối liên hệ qua lại giữa các bể sữa mà đƣa ra quy tắc vắt: Vắt chéo thẳng một phía là tốt nhất.

Hình 5.3b Phương pháp vắt vuốt sữa trâu, bò

+ Bƣớc 4: Xoa kết thúc:

- Vắt sữa còn khoảng 8 - 10% sữa trong bầu vú thì dừng lại tiến hành xoa kết thúc. Trƣớc hết xoa nửa bầu vú trái rồi chuyển sang nửa bầu vú phải giống xoa kích thích nhƣng ấn mạnh hơn để dồn sữa còn lại xuống núm vú. Tiến hành vắt kiệt, vuốt kiệt để tránh tình trạng viêm vú.

- Chú ý khi xoa kết thúc cần làm nhẹ nhàng, tránh làm thô bạo gây cảm giác khó chịu cho gia súc, thời gian mỗi bƣớc kéo dài không quá 1 phút. Sau khi vắt rửa lại bầu vú bằng nƣớc sạch, lau khô và nhúng 4 núm vú vào dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc dung dịch cồn trắng để đề phòng viêm vú . Cần tránh cho bị nằm ngay vì vi sinh vật ở nền chuồng dễ xâm nhập vào bầu vú khi lỗ núm vú chƣa kịp đóng lại. Nếu bị bị viêm vú cần đIều trị ngay để tránh lây lan.

Hình 5.4. Vắt sữa bị bằng tay

1.4.2.Vắt sữa bằng máy

Có hai loại máy: máy vắt sữa lƣu động và dàn vắt sữa tự động.

Nguyên lý hoạt động của máy vắt sữa là hút chân không với tần số 60 lần/phút, áp lực 300 - 400 mmHg.

Thời gian vắt kéo dài 3-5 phút. Trình tự thao tác vắt sữa bằng máy nhƣ sau: + Bƣớc 1 chuẩn bị dụng cụ vắt sữa

- Máy vắt sữa lƣu động đơn hoặc kép, đƣợc vệ sinh đƣờng dẫn sữa, bình đƣợc sữa và vận hành thử.

- Xơ nhơm loại 20 lít.

- Bình đựng sữa loại 20 hoặc 40 lít số lƣợng tủy thuộc vào lƣợng sữa vắt đƣợc.

- Dây thừng cố định chân sau bò, số lƣợng 1 sợi dài 4 mét. - Vải gạc: số lƣợng 1 mét

- Khăn bơng: số lƣợng 2 cái

- Dung dịch thuốc tím 0,1%, hoặc lugol 100ml, - Cốc nhựa loại 100 ml, số lƣợng 1 cái.

Các dụng cụ xơ, bình đựng sữa đƣợc rửa bằng xà phòng, nƣớc sạch, tráng nƣớc sôi để khử trùng và phới khô. Vải gạc, khăn bông giặt bằng nƣớc sạch, xà phịng và phơi khơ.

+ Bƣớc 2: chuẩn bị bò sữa

- Đƣa bị vào vị trí vắt, cho bị ăn thức ăn tinh theo khẩu phần. - Cố định cổ, cột chân sau bò. Ngƣời, máy vắt sữa ở bên phải bò.

- Rửa vú bằng nƣớc sạch, dùng khăn lau khô vắt bỏ vài tia sữa đầu và kiểm tra viêm vú bằng cách vắt mỗi vú vài tia sữa vào miếng vải đen (nếu lợn cợn là bị viêm).

ống hút vào bốn núm vú của trâu, bò sữa, quan sát sữa chuyển động trong ống dẫn và phản ứng của con vật. Khi sữa không chẩy trong ống dẫn của máy , thi ngừng vắt

Số lần vắt /ngày tuỳ thuộc vào sản lƣợng sữa (2-3 lần).

Khi vắt sữa cần thực hiện: đúng giờ, đúng địa điểm, đúng cách vắt và đúng quy trình vắt. Sau khi vắt kiệt sữa dùng khăn lau sạch bầu vú và sát

trùng các núm vú. Hình 5.5. Vắt sữa bò bằng máy + Bƣớc 4. Xoa kết thúc:

- Trƣớc hết xoa nửa bầu vú trái rồi chuyển sang nửa bầu vú phải giống xoa kích thích nhƣng ấn mạnh hơn để dồn sữa còn lại xuống núm vú. Tiến hành vắt kiệt, vuốt kiệt để tránh viêm vú.

- Chú ý khi xoa kết thúc cần làm nhẹ nhàng, tránh làm thô bạo gây cảm giác khó chịu cho gia súc, thời gian

mỗi bƣớc kéo dài không quá 1 phút. Hình 5.6.văt kiệt sữa sau khi kết thúc Sau khi vắt rửa lại bầu vú bằng nƣớc sạch, lau khô và nhúng 4 núm vú vào dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc dung dịch cồn trắng để đề phòng viêm vú . Cần tránh cho bị nằm ngay vì vi sinh vật ở nền chuồng dễ xâm nhập vào bầu vú khi lỗ núm vú chƣa kịp đóng lại. Nếu bị bị viêm vú cần đIều trị ngay để tránh lây lan.

1.5. Phát hiện động dục.

Dựa vào biểu hiện cơ quan sinh dục và toàn thân của trâu, bò sữa để phát hiện động dục và phối giống cho con vật. Khi con vật động dục, cơ quan sinh dục và tồn thân có biểu hiện sau:

- Âm hộ sƣng và ẩm ƣớt, niêm mạc đƣờng sinh dục xung huyết màu đỏ và khơng dính.

- Có dịch trong suốt, khó đứt nhƣ nhựa chuối chẩy ra ở âm hộ, thời gian một đến hai ngày trƣớc khi động dục thực sự.

+ Đối với toàn thân

- Bồn chồn, mẫn cảm, hay chú ý đến sự xuất hiện của ngƣời hay của gia súc khác.

- Kêu, phá chuồng, kém ăn, sản lƣợng sữa giảm - Nhảy lên những con khác nhƣng chƣa chịu đực.

- Đứng yên khi có một gia súc khác nhảy lên (chịu đực). - Thích gần những con khác, nhất là con đực

- Nếu quan sát vào ban đêm thấy con vật ở tƣ thế đứng trong khi những con khác nằm. Nếu phát hiện những biểu hiện trên tức là trâu bò động dục cần phối giống cho con vật

Các biểu hiện động dục ở trâu khơng mạnh bằng ở bị khoảng 80% trâu động dục thầm lặng khó phát hiện.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun nuôi trâu bò sữa (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)