Cơ sở của việc xỏc lập thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án Nhân dân (Trang 42)

của Tũa ỏn nhõn dõn

Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cỏc tranh chấp đất đai ngày càng đa dạng, phong phỳ và phức tạp. Loại tranh chấp này khụng chỉ gia tăng về số lượng mà cũn gia tăng về tớnh chất gay gắt. Ở nước ta, cỏc đương sự thường lựa chọn hỡnh thức giải quyết tranh chấp đất đai bằng Toà ỏn như một giải phỏp cuối cựng để bảo vệ cú hiệu quả nhất cỏc quyền và lợi ớch của mỡnh khi thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng, hoà giải, bởi lẽ:

Thứ nhất, Toà ỏn là một thiết chế của Nhà nước; hoạt động của Toà ỏn

là một hoạt động rất đặc biệt và mang tớnh kỹ năng nghề nghiệp cao. Toà ỏn nhõn dõn được tổ chức theo một hệ thống độc lập nằm ngoài hệ thống cơ quan quản lý. Hơn nữa, Toà ỏn cú một đội ngũ Thẩm phỏn cú năng lực, trỡnh độ và kỹ năng xột xử chuyờn nghiệp. Cơ chế vận hành của Toà ỏn dựa trờn nguyờn tắc cơ bản “Khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp

luật”. Do đú, hoạt động xột xử của Tũa ỏn đảm bảo tớnh chớnh xỏc,

cụng minh.

Thứ hai, Tũa ỏn là cơ quan xột xử của Nhà nước và xột xử nhõn danh

quyền lực Nhà nước. Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp, Tũa ỏn trực tiếp thụ lý, giải quyết, cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn tụn trọng và nghiờm chỉnh chấp hành. Nếu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm thi hành bản ỏn,

36

quyết định của Tũa ỏn mà khụng tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành ỏn.

Do đú, khi cỏc vụ việc tranh chấp đó đưa ra Toà ỏn để giải quyết thỡ quyền lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bờn thua kiện cú tài sản để thi hành. Vỡ vậy, những phỏn quyết cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn thể hiện tớnh nghiờm minh, tuõn thủ phỏp luật.

Thứ ba, nguyờn tắc xột xử cụng khai của Toà ỏn đảm bảo tớnh minh

bạch cho hoạt động của Toà ỏn. Hơn nữa, nguyờn tắc này cũn tạo điều kiện để người dõn và cụng luận xó hội giỏm sỏt hoạt động xột xử của Toà ỏn. Vỡ vậy, phỏn quyết của Toà ỏn cú tớnh thuyết phục cao đối với cỏc bờn đương sự.

Thứ tư, hoạt động xột xử của Toà ỏn được tiến hành theo một quỏ trỡnh

tố tụng chặt chẽ theo quy định của phỏp luật. Do đú, dường như nú loại trừ ở mức thấp nhất những sai sút trong việc đưa ra phỏn quyết của Tũa ỏn, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng đất ở mức hiệu quả nhất và cú giỏ trị phỏp lý cao nhất…

1.3.4. Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua Toà ỏn nhõn dõn

Bờn cạnh những đặc điểm chung của việc giải quyết tranh chấp, việc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua Toà ỏn nhõn dõn cũn cú một số đặc điểm riờng cơ bản sau đõy:

- Việc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua Toà ỏn chịu sự điều chỉnh của nhiều đạo luật cú liờn quan như Bộ luật Tố tụng dõn sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Bộ luật dõn sự v.v... Điều này cú nghĩa là trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp đất đai, Toà ỏn phải tuõn thủ cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự của Bộ luật Tố tụng dõn sự (cỏc quy định về luật hỡnh thức giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai); đồng thời, Thẩm phỏn khi thụ lý, giải quyết vụ việc phải căn cứ vào cỏc quy định của Luật Đất đai, Bộ luật dõn

37

sự, Luật nhà ở v.v... để xỏc định chứng cứ cũng như quyền và lợi ớch hợp phỏp của người quản lý, sử dụng đất (cỏc quy định về luật nội dung giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai).

- Do đất đai là vấn đề phức tạp và nhạy cảm; nờn khi giải quyết tranh chấp đất đai, Toà ỏn phải căn cứ vào quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về đất đai để giải quyết.

- Khi giải quyết tranh chấp đất đai, Toà ỏn phải dựa vào tớnh đặc thự của chế độ sở hữu toàn dõn về đất đai để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước với tư cỏch đại diện chủ sở hữu đất đai.

- Khi giải quyết cỏc tranh chấp về bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Toà ỏn phải dựa trờn khung giỏ đất do Nhà nước xỏc định.

- Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về đất đai cú sự khỏc nhau qua cỏc thời kỳ, vỡ vậy, khi giải quyết tranh chấp đất đai, Toà ỏn phải căn cứ vào phỏp luật tại thời điểm phỏt sinh tranh chấp để ỏp dụng v.v...

38

CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THễNG QUA TOÀ ÁN

2.1. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THễNG QUA TOÀ ÁN

2.1.1. Quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua Toà ỏn.

Khụng chỉ trong tố tụng dõn sự mà trong tố tụng hành chớnh, tố tụng hỡnh sự … đều quy định cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp. Về cơ bản, trong tố tụng núi chung quy định cỏc nguyờn tắc giải quyết chung và cỏc nguyờn tắc đặc trưng của lĩnh vực tố tụng đú. Cỏc nguyờn tắc chung mà phỏp luật tố tụng dõn sự, tố tụng hỡnh sự, tố tụng hành chớnh … đều quy định, bao gồm: Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa, nguyờn tắc toà ỏn xột xử tập thể, nguyờn tắc hội thẩm nhõn dõn tham gia xột xử, nguyờn tắc toà ỏn xột xử cụng khai, nguyờn tắc chế độ hai cấp xột xử v.v... Trong tố tụng dõn sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 (BLTTDS 2004) quy định cỏc nguyờn tắc đặc trưng trong việc giải quyết tranh chấp đất đai như: Nguyờn tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, nguyờn tắc hoà giải, nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh … Trong Luận văn này, tỏc giả khụng trỡnh bày toàn bộ cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp đất đai với tư cỏch là một loại vụ việc tranh chấp dõn sự được đề cập trong BLTTDS 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS 2004 mà chỉ đi sõu phõn tớch một số nguyờn tắc đặc trưng của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua Toà ỏn.

2.1.1.1. Nguyờn tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự

Điều 5 BLTTDS 2004 quy định về nguyờn tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39

1. Đương sự cú quyền quyết định việc khởi kiện, yờu cầu Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết vụ việc dõn sự. Toà ỏn chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dõn sự khi cú đơn khởi kiện, đơn yờu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yờu cầu đú.

2. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự, cỏc đương sự cú quyền chấm dứt, thay đổi cỏc yờu cầu của mỡnh hoặc thoả thuận với nhau một cỏch tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội.

Đõy là nguyờn tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp đất đai. Trờn cơ sở bảo hộ quyền sử dụng đất ổn định lõu dài, Nhà nước khụng can thiệp vào hoạt động sử dụng đất đỳng phỏp luật của cỏc bờn. Khi xảy ra tranh chấp, cỏc đương sự cú quyền tự giải quyết với nhau, tự quyết định phương thức và nội dung giải quyết, Nhà nước chỉ tham gia giải quyết khi cỏc đương sự cú yờu cầu.

Trong quỏ trỡnh sử dụng đất, người sử dụng đất khụng những tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật đất đai mà họ cũn cú quyền được tự do thoả thuận ý chớ trong việc xỏc lập cỏc giao dịch về quyền sử dụng đất như giao dịch về chuyển nhượng quyền sử dụng đất, giao dịch về cho thuờ quyền sử dụng đất và giao dịch về thừa kế quyền sử dụng đất v.v... Việc xỏc lập cỏc giao dịch về chuyển quyền sử dụng đất này hoàn toàn do cỏc bờn tự quyết định và được Nhà nước bảo hộ nếu khụng trỏi với những quy định của phỏp luật và đạo đức xó hội. Vỡ vậy, khi phỏt sinh tranh chấp về quyền sử dụng đất, một trong cỏc bờn hoặc cỏc bờn cú quyền yờu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Ngược lại, họ cũng cú quyền từ bỏ quyền lợi của mỡnh bị xõm phạm cho dự đó yờu cầu Nhà nước bảo vệ. Cơ quan tài phỏn khụng tự đưa cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất của cỏc bờn ra xột xử, giải quyết mà phải cú đơn khởi kiện, đơn yờu cầu của một trong cỏc bờn tranh chấp. Hơn nữa, phỏp luật tố tụng cũng quy định rừ, Tũa ỏn chỉ xem xột, giải quyết cỏc vấn đề trong

40

phạm vi yờu cầu khởi kiện của đương sự, Tũa ỏn khụng được quyền ra quyết định đối với cỏc vấn đề vượt quỏ yờu cầu của đương sự.

Tũa ỏn phải tụn trọng quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật của đương sự. Khi cỏc đương sự đó thỏa thuận được với nhau về cỏch giải quyết mọi vấn đề của vụ ỏn mà khụng trỏi phỏp luật, Tũa ỏn phải cụng nhận sự thỏa thuận đú của cỏc đương sự và ban hành quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Quyết định này cú hiệu lực phỏp luật và cú giỏ trị như một bản ỏn.

Quyền tự định đoạt cũn được thể hiện khi đương sự tham gia hoà giải ở Toà ỏn, quyền rỳt đơn khởi kiện, quyền thay đổi nội dung đơn khởi kiện, quyền tự do lựa chọn cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc nhau. Nguyờn tắc này được thể hiện trong suốt cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng: Họ cú thể khởi kiện hoặc khụng khởi kiện; trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, cỏc đương sự cú quyền chấm dứt, thay đổi cỏc yờu cầu của mỡnh hoặc thoả thuận với nhau một cỏch tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội cỏc vấn đề liờn quan đến vụ kiện. Việc thực hiện quyền năng này của đương sự khụng chỉ dừng lại ở việc giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phỳc thẩm mà cũn được thực hiện cả trong cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh thi hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.

Ngoài ra, quyền tự định đoạt cũn được thể hiện ở việc cỏc bờn cú thể trực tiếp tham gia giải quyết hoặc uỷ quyền cho người khỏc thay mặt mỡnh tham gia tố tụng tại Tũa ỏn. Trong trường hợp được ủy quyền, người được uỷ quyền cú quyền tự quyết mọi vấn đề liờn quan đến tranh chấp mà khụng cần sự cú mặt của người khởi kiện trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

2.1.1.2. Nguyờn tắc hoà giải

Điều 10 BLTTDS 2004 quy định: “Toà ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đương sự thoả thuận với nhau về

41

việc giải quyết vụ, việc dõn sự theo quy định của Bộ luật này”. Nếu như trong

tố tụng hỡnh sự khụng quy định về hoà giải, trong trường hợp cú phần giải quyết về trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự thỡ cỏc bờn cú thể thoả thuận với nhau nhưng khụng phải là thủ tục bắt buộc hoà giải. Trong tố tụng hành chớnh chỉ quy định Toà ỏn tạo điều kiện để cỏc đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ ỏn, thỡ trong tố tụng dõn sự núi chung, việc giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất núi riờng quy định hoà giải là thủ tục bắt buộc.

Bờn cạnh quy định về nguyờn tắc hoà giải, BLTTDS 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2011 quy định cụ thể trỡnh tự, thủ tục hoà giải tại cỏc điều từ Điều 180 đến Điều 187 và trong một số điều luật khỏc. Việc quy định hoà giải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất (trừ những tranh chấp khụng được hoà giải theo quy định tại Điều 181 hoặc khụng tiến hành hoà giải được theo quy định tại Điều 182 BLTTDS) cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Thụng qua hoà giải, nếu hoà giải thành sẽ giỳp cho việc giải quyết tranh chấp giảm bớt căng thẳng, tiết kiệm cụng sức và tiền của của cỏc bờn và Nhà nước, khụng phải thụng qua thủ tục thi hành ỏn hoặc thi hành ỏn được dễ dàng hơn; phỏt huy tinh thần hợp tỏc, đoàn kết và hạn chế được việc khiếu nại, khiếu kiện phức tạp và vụ ỏn kộo dài. Việc hoà giải được thực hiện ở tất cả cỏc giai đoạn sơ thẩm, phỳc thẩm, từ khi chuẩn bị xột xử đến khi bắt đầu xột xử tại phiờn toà. Tuy nhiờn, chỉ cú giai đoạn xột xử sơ thẩm thỡ mới bắt buộc hoà giải, cũn ở giai đoạn xột xử phỳc thẩm nếu cỏc bờn đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn và thoả thuận đú là tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội thỡ Hội đồng xột xử phỳc thẩm cụng nhận sự thoả thuận đú, cũn Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng cú nghĩa vụ phải tổ chức buổi hũa giải cho cỏc đương sự trong vụ ỏn.

42

2.1.1.3. Nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh

Nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh được quy định tại Điều 6 BLTTDS 2004 như sau: “ 1. Cỏc đương sự cú quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà ỏn và chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp.

Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yờu cầu để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc cú quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.

2. Toà ỏn chỉ tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định”.

Nhiệm vụ của Toà ỏn trong tố tụng dõn sự núi chung, khi giải quyết cỏc tranh chấp đất đai núi riờng là làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, làm sỏng tỏ việc cú hay khụng cú, tồn tại hay khụng cỏc sự kiện, cỏc tỡnh tiết mà cỏc bờn nờu ra. Chỉ khi nào cỏc tỡnh tiết, sự kiện được làm sỏng tỏ, được xỏc định chớnh xỏc thỡ Toà ỏn mới cú thể ỏp dụng phỏp luật được chớnh xỏc để giải quyết vụ ỏn.

Để Toà ỏn chấp nhận yờu cầu của mỡnh, đương sự phải cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ. Cỏc bờn đương sự cũng cú quyền đưa ra chứng cứ để phản đối, chứng minh yờu cầu của bờn kia là khụng cú căn cứ. Toà ỏn sẽ khụng chấp nhận yờu cầu của cỏc bờn đương sự nếu yờu cầu đú khụng cú căn cứ.

Việc nõng cao trỏch nhiệm tự chứng minh của cỏc đương sự đảm bảo cho việc giải quyết vụ ỏn được nhanh chúng, chớnh xỏc và khỏch quan. Đõy chớnh là điểm khỏc biệt của BLTTDS năm 2004 so với Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự. Theo đú, BLTTDS năm 2004 quy định rừ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh thuộc về đương sự. Trong quỏ trỡnh giải

43

quyết vụ ỏn đương sự cú quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tũa ỏn, nếu đương sự khụng nộp hoặc nộp khụng đầy đủ thỡ phải chịu hậu quả của việc khụng nộp hoặc nộp khụng đầy đủ đú. Trong trường hợp đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập được chứng cứ và cú yờu cầu thỡ Toà ỏn mới tiến hành thu thập chứng cứ hoặc trong cỏc trường hợp khỏc mà phỏp luật cú quy định. Do tớnh chất đặc thự và quan trọng của nguyờn tắc trờn nờn BLTTDS 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS 2004 dành hẳn một chương với 20 điều để quy định về chứng minh và chứng cứ (Chương VII, từ Điều 79 - Điều 98).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án Nhân dân (Trang 42)