Khỏi niệm về giải quyết tranh chấp đất đai

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án Nhân dân (Trang 30)

1.2.2.1. Định nghĩa về giải quyết tranh chấp đất đai

Thuật ngữ “giải quyết tranh chấp đất đai” được sử dụng trong cỏc văn bản phỏp luật đất đai. Thuật ngữ này được đề cập trong nội dung của Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai năm 2003. Mặc dự được đề cập trong quy định của cỏc đạo Luật Đất đai song nội hàm của thuật ngữ “ giải quyết tranh chấp đất đai” lại khụng được giải mó rừ ràng trong

điều luật về giải thớch từ ngữ của Luật Đất đai năm 2003. Trong cỏc từ điển Luật học ở nước ta cũng khụng đưa ra định nghĩa cụ thể về giải quyết tranh chấp đất đai. Chỉ trong cuốn từ điển Giải thớch Thuật ngữ Luật học (Phần Luật Đất đai, Luật Lao động, Tư phỏp quốc tế) của Trường Đại học Luật Hà Nội xuất bản năm 1999, thuật ngữ “ giải quyết tranh chấp đất đai” mới được giải thớch cụ thể như sau: “Giải quyết tranh chấp đất đai: Giải quyết bất đồng, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, tổ chức và trờn cơ sở đú phục hồi cỏc quyền lợi hợp phỏp bị xõm hại; đồng thời truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý đối với hành vi vi phạm phỏp luật về đất đai”36. Như vậy, giải quyết tranh chấp đất đai được hiểu là một phương thức của con người nhằm tỡm ra một giải phỏp thớch hợp giải quyết giải quyết bất đồng, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn liờn quan đến việc quản lý và sử dụng đất.

Giải quyết tranh chấp đất đai cú một số đặc trưng cơ bản sau đõy:

- Giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Điều 7 Luật Đất đai năm 2003. Hoạt động này do cơ

24

quan Nhà nước cú thẩm quyền thực hiện căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật, quan điểm, đường lối của Đảng và thực tiễn sử dụng đất để tỡm ra phương thức phự hợp nhằm giải quyết bất đồng, mõu thuẫn giữa cỏc bờn tranh chấp.

- Do đất đai là vấn đề nhạy cảm, phức tạp và cú tầm quan trọng trờn nhiều phương diện, hơn nữa, việc quản lý và sử dụng đất cú nhiều biến động qua cỏc thời kỳ lịch sử nờn tranh chấp đất đai xảy ra rất phức tạp, cú đụng người tham gia. Hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị, khuyến khớch cỏc tổ chức quần chỳng ở cơ sở và người dõn tham gia giải quyết tranh chấp đất đai. Trong giải quyết tranh chấp đất đai, Nhà nước coi trọng và đề cao cỏc phương thức thương lượng, hoà giải nhằm giải quyết ổn thoả tranh chấp, duy trỡ sự ổn định chớnh trị - xó hội, đảm bảo sự đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn.

- Do tớnh đặc thự của chế độ sở hữu đất đai ở nước ta, nờn hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai phải dựa trờn chế độ sở hữu toàn dõn về đất đai. Điều này cú nghĩa là Nhà nước khụng thừa nhận và khụng xem xột giải quyết cỏc tranh chấp về đũi lại đất đó chia cấp cho người khỏc khi thực hiện chớnh sỏch đất đai qua cỏc thời kỳ của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà, Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Việc giải quyết tranh chấp đất đai khụng chỉ dựa vào quan điểm, đường lối của Đảng; chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước mà cũn căn cứ vào tõm lý, thị hiếu, phong tục, tập quỏn … trong quỏ trỡnh quản lý, sử dụng đất đai của người dõn ở cỏc vựng, miền khỏc nhau trong cả nước v.v...

1.2.2.2. Mục đớch và ý nghĩa của giải quyết tranh chấp đất đai

Nghiờn cứu, tỡm hiểu về giải quyết tranh chấp đất đai cho thấy hoạt động này mang mục đớch và ý nghĩa cơ bản sau đõy:

25

- Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền nhằm thực hiện một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được ghi nhận trong Luật Đất đai năm 2003.

- Giải quyết tranh chấp đất đai gúp phần vào việc duy trỡ sự ổn định chớnh trị, trật tự an toàn xó hội và đảm bảo sự đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn.

- Giải quyết tranh chấp đất đai gúp phần vào việc nõng cao ý thức phỏp luật đất đai cho người dõn núi chung và của người sử dụng đất núi riờng.

- Giải quyết tranh chấp đất đai gúp phần vào việc củng cố chế độ sở hữu toàn dõn về đất đai; đồng thời, gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng đất. Mặt khỏc, thụng qua hoạt động này gúp phần vào việc tăng cường phỏp chế; đấu tranh ngăn ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật đất đai, nõng cao nhận thức, hiểu biết của người dõn trong quản lý, sử dụng đất đai v.v...

1.2.2.3. Cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp đất đai

Tỡm hiểu vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai, chỳng ta cú thể thấy rằng cú cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp cơ bản sau đõy:

a) Giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hoà giải:

Theo phỏp luật hiện hành, cú hai hỡnh thức hoà giải tranh chấp đất đai, bao gồm:

- Hoà giải tranh chấp đất đai ở cơ sở: Đõy là hỡnh thức hoà giải tranh

chấp đất đai do cộng đồng dõn cư ở cơ sở - nơi phỏt sinh tranh chấp đất đai - thực hiện. Hoà giải theo hỡnh thức này sử dụng ỏp lực dư luận của cộng đồng xó hội để khiến cỏc bờn tranh chấp tự thương lượng giải quyết những bất đồng, mõu thuẫn về đất đai. Hỡnh thức hoà giải này do tổ viờn tổ hoà giải ở cơ sở (thụn, xúm, làng, bản, buụn, ấp, tổ dõn phố, phum, súc) thực hiện theo quy định của Phỏp lệnh hoà giải ở cơ sở. Hơn nữa, tổ hoà giải cơ sở cũn dựa vào quy tắc đạo đức, hương ước, quy ước của cộng đồng dõn cư; phong tục, tập

26

quỏn, truyền thống đạo đức tốt đẹp của người Việt để vận động, thuyết phục, tỏc động vào lũng “trắc ẩn” để cỏc bờn tranh chấp suy nghĩ và cựng nhau

thương lượng tỡm ra giải phỏp giải quyết tranh chấp.

- Hoà giải tranh chấp đất đai do Uỷ ban nhõn dõn (UBND) xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là UBND cấp xó) nơi cú đất tranh chấp thực hiện: Theo phỏp luật đất đai hiện hành tranh chấp đất đai đó qua hoà giải

ở cơ sở mà khụng thành thỡ một trong cỏc bờn tranh chấp gửi đơn đến UBND cấp xó nơi cú đất tranh chấp đề nghị hoà giải. Xột về bản chất, đõy là hỡnh thức hoà giải tranh chấp đất đai do chớnh quyền cơ sở thực hiện dựa trờn cơ sở quyền lực Nhà nước. Với tư cỏch là cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp về đất đai ở cơ sở, UBND cấp xó là người hiểu được nguồn gốc, thực trạng và cỏc tài liệu, chứng cứ phỏp lý của mảnh đất tranh chấp; nờn hoà giải do cơ quan này tiến hành dường như dễ thuyết phục được cỏc bờn tranh chấp trong việc hoỏ giải mõu thuẫn, bất đồng. Hoà giải tranh chấp đất đai do UBND cấp xó thực hiện mang tớnh bắt buộc và kết quả hoà giải thành cú giỏ trị phỏp lý trong việc thuyết phục cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền chỉnh lý hiện trạng sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

b) Giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường hành chớnh (do cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai thực hiện):

Theo phỏp luật đất đai hiện hành, tranh chấp về QSDĐ mà người sử dụng đất khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh hoặc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết. Đối với những tranh chấp này, cỏc quyết định của UBND cú thẩm quyền giải quyết cú giỏ trị bắt buộc thực hiện đối với cỏc bờn tranh chấp.

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Giải quyết tranh chấp đất đai bằng con đường tố tụng (do Toà ỏn nhõn dõn thực hiện):

Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất đai và tranh chấp về QSDĐ mà người sử dụng đất cú GCNQSDĐ hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ về QSDĐ quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn nhõn dõn.

1.2.2.4. Nguyờn tắc giải quyết tranh chấp đất đai

Như phần trờn đó đề cập, tranh chấp đất đai thường mang tớnh chất gay gắt và phức tạp, do đú, việc giải quyết tranh chấp khụng hề đơn giản. Phỏp luật đất đai quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản về giải quyết tranh chấp đất đai nhằm đảm bảo cho cụng tỏc này thực hiện cụng bằng, khỏch quan và đỳng phỏp luật. Những nguyờn tắc này bao gồm:

- Giải quyết tranh chấp đất đai cần quỏn triệt nguyờn tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thụng nhất quản lý.

- Kiờn quyết bảo vệ những thành quả cỏch mạng về ruộng đất; đồng thời cú xem xột đến việc giải quyết cỏc tranh chấp đất đai chưa đỳng phỏp luật và chưa phự hợp với thực tế sử dụng đất ở từng địa phương.

- Bảo đảm cho người trực tiếp sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản và làm muối cú đất để sản xuất.

- Bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng đất; khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp tự thương lượng, hoà giải tranh chấp đất đai.

- Đề cao vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức xó hội khỏc tham gia giải quyết tranh chấp đất đai.

- Gắn việc giải quyết tranh chấp đất đai với bố trớ lại cơ cấu sản xuất, phõn cụng lại lao động ở nụng thụn theo chủ trương của Đảng “ai giỏi nghề gỡ

28

làm nghề đú”, mở mang, phỏt triển ngành nghề, tăng thu nhập, cải thiện, nõng

cao đời sống của người nụng dõn; đảm bảo ổn định, đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn ...

1.2.2.5. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

Phỏp luật đất đai căn cứ vào việc người sử dụng đất cú hay khụng cú GCNQSDĐ hoặc cú hay khụng cú giấy tờ hợp lệ về đất đai để phõn định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; cụ thể:

Thứ nhất, đối với cỏc tranh chấp đất đai mang tớnh chất dõn sự thỡ

thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn nhõn dõn. Theo khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 thỡ tranh chấp về QSDĐ mà cỏc bờn tranh chấp cú GCNQSDĐ hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thỡ do Toà ỏn nhõn dõn giải quyết.

Thứ hai, đối với cỏc tranh chấp đất đai mang tớnh chất hành chớnh thỡ

thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND. Theo khoản 2 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 thỡ tranh chấp về QSDĐ mà cỏc bờn tranh chấp khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003 được giải quyết như sau:

- Trường hợp Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu mà một bờn hoặc cỏc bờn tranh chấp khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết, quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định giải quyết cuối cựng.

Tiếp đú, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 181/2004/NĐ-CP) cụ thể hoỏ quy định về thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xó, thành phố

29

thuộc tỉnh; theo đú, Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giải quyết đối với tranh chấp đất đai giữa hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng dõn cư với nhau (khoản 1 Điều 160).

- Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết lần đầu mà một bờn hoặc cỏc bờn tranh chấp khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường là quyết định giải quyết cuối cựng.

Nghị định số 181/2004/NĐ-CP cụ thể hoỏ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Luật Đất đai năm 2003; theo đú, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết đối với tranh chấp đất đai giữa tổ chức cơ sở tụn giỏo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài với nhau hoặc giữa tổ chức, cơ sở tụn giỏo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cỏ nhõn nước ngoài, tổ chức nước ngoài với hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng dõn cư (khoản 2 Điều 160).

Thứ ba, bờn cạnh việc quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất

đai, phỏp luật đất đai cũn đề cập đến căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp khụng cú giấy tờ về QSDĐ.

Theo Điều 161 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, tranh chấp đất đai trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 thỡ việc giải quyết tranh chấp được thực hiện dựa theo cỏc căn cứ sau:

(i) Chứng cứ về nguồn gốc và quỏ trỡnh sử dụng đất do cỏc bờn tranh chấp đưa ra;

30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ii) í kiến của Hội đồng tư vấn về giải quyết tranh chấp đất đai của xó, phường thị trấn do UBND xó, phường, thị trấn thành lập gồm cú: 1. Chủ tịch hoặc Phú Chủ tịch UBND xó, phường, thị trấn là Chủ tịch Hội đồng; 2. Đại diện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở xó, phường, thị trấn; 3. Đại diện của một số hộ dõn sinh sống lõu đời tại xó, phường, thị trấn biết rừ về nguồn gốc và quỏ trỡnh sử dụng đối với thửa đất đú; 4. Tổ trưởng tổ dõn phố đối với khu vực đụ thị; trưởng thụn, ấp, bản, phum, súc đối với khu vực nụng thụn; 5. Cỏn bộ địa chớnh, cỏn bộ tư phỏp xó, phường, thị trấn;

(iii) Thực tế diện tớch đất mà cỏc bờn tranh chấp đất đang sử dụng ngoài diện tớch đất đang cú tranh chấp và bỡnh quõn diện tớch đất cho một nhõn khẩu tại địa phương;

(iv) Sự phự hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang cú tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết đó được xột duyệt;

(v) Chớnh sỏch ưu đói người cú cụng của Nhà nước; (vi) Quy định của phỏp luật về giao đất, cho thuờ đất.

Thứ tư, giải quyết tranh chấp đất đai liờn quan đến địa giới hành chớnh.

Theo Điều 137 Luật Đất đai năm 2003, tranh chấp đất đai liờn quan đến địa giới giữa cỏc đơn vị hành chớnh do UBND của cỏc đơn vị đú cựng phối hợp giải quyết. Trường hợp khụng đạt được sự nhất trớ hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chớnh thỡ thẩm quyền giải quyết được quy định như sau:

(i) Trường hợp tranh chấp liờn quan đến địa giới của đơn vị hành chớnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thỡ do Quốc hội quyết định;

(ii) Trường hợp tranh chấp liờn quan đến địa giới của đơn vị hành chớnh huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh hoặc xó, phường, thị trấn thỡ do Chớnh phủ quyết định.

31

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án Nhân dân (Trang 30)