Thực trạng cụng tỏc xõy dựng và quản lý gia đỡnh văn húa ở Hà

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 56)

Nam

Cựng với cỏc tỉnh trờn miền Bắc, Hà Nam bắt đầu triển khai cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ kể từ những năm 60 của thế kỷ XX. Đặc biệt từ năm 1986, đến nay, cựng với phong trào cả nƣớc, cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ ở Hà Nam đó và đang đuợc diễn ra trong quan hệ gắn bú đồng hành với việc thực hiện mục tiờu chung của cụng cuộc đổi mới của đất nƣớc và đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể. Sở dĩ cú đƣợc những thành tựu đú là do Đảng bộ, chớnh quyền tỉnh đó rất chỳ trọng cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh văn húa và cú những biện phỏp chỉ đạo sỏt sao, hữu hiệu.

Mỗi thời kỡ, mỗi giai đoạn của cuộc vận động, chớnh quyền tỉnh đều cú những chủ trƣơng, phƣơng hƣớng lónh đạo chỉ đạo đối với cuộc vận động và

53

coi cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ là chủ trƣơng quan trọng mang tớnh chất chiến lƣợc trong xu thế phỏt triển của tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng V, khoỏ VIII về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc, hiện nay toàn tỉnh đang bổ xung và tiếp tục xõy dựng đề ỏn “Toàn dõn xõy dựng và phỏt triển đời sống văn hoỏ thành thị và nụng thụn Hà Nam năm 2005-2010”. Nhằm tiếp tục triển khai và thực hiện cuộc vận động toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ, tạo sự chuyển biến tốt trong tƣ tƣởng, tỡnh cảm của cỏn bộ và nhõn dõn về vai trũ của văn hoỏ, về vấn đề hƣởng thụ thẩm mĩ đồng thời ngăn chặn và đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội trong toàn tỉnh.

Bờn cạnh đú, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh cũng phỏt động phong trào thi đua xõy dựng làng văn hoỏ, khu phố văn hoỏ, gia đỡnh văn hoỏ. Đồng thời ra quyết định số 66QD/UB-X - 1998 nờu rừ cỏc tiờu chuẩn để xột làng văn hoỏ, gia đỡnh văn hoỏ và nờu rừ đõy là trỏch nhiệm của cỏc cấp, ngành, yờu cầu phải phối hợp để xõy dựng, chỉ đạo và giỏm sỏt cuộc vận động.

UBND tỉnh và Hội đồng nhõn dõn tỉnh Hà Nam đó thành lập Ban chỉ đạo cho đồng chớ Phú chủ tịch Hội đồng nhõn dõn tỉnh làm trƣởng ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo đƣợc cơ cấu thành 2 tiểu ban: Tiểu ban nếp sống văn minh và phong tục lễ hội, Tiểu ban xõy dựng làng xó văn hoỏ và gia đỡnh văn hoỏ. Tiếp sau việc thành lập ban chỉ đạo cuộc vận động xõy dựng đời sống văn hoỏ cấp tỉnh, ở cấp huyện, xó cũng thành lập những ban chỉ đạo xõy dựng làng văn hoỏ, gia đỡnh văn hoỏ cấp huyện, xó do đồng chớ phú chủ tịch cỏc cấp huyện, xó làm trƣởng ban.

Sau khi kiện toàn, ban chỉ đạo đó họp bàn về việc thực hiện cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, làng văn hoỏ, khu phố văn húa đồng thời cụ

54

thể hoỏ tinh thần Nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn và Quyết định của Uỷ ban nhõn dõn nờu rừ về tiờu chuẩn cụng nhận gia đỡnh văn hoỏ đú là:

+ Xõy dựng gia đỡnh cú đời sống kinh tế, vật chất ổn định vững mạnh. + Thực hiện tốt chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

+ Cú đời sống văn hoỏ tinh thần lành mạnh phong phỳ, cú quan hệ tốt với xúm giềng, khu phố, làng xó.

+ ễng bà mẫu mực, con chỏu thảo hiền, vợ chồng hũa thuận, dõn chủ bỡnh đẳng.

+ Tuõn thủ phỏp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ cụng dõn.

Mục tiờu của cuộc vận động là làm cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trong tỉnh nhận thức đỳng đắn vị trớ, chức năng của gia đỡnh, cỏ nhõn và xó hội. Từ đú làm chuyển biến trong tƣ tƣởng, tỡnh cảm, nõng cao ý thức của cỏc thành viờn trong việc giữ gỡn, xõy dựng gia đỡnh, làm động lực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, gúp phần xõy dựng đời sống văn hoỏ, tinh thần lành mạnh.

Với tinh thần chỉ đạo ấy cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn húa ở Hà Nam tớnh đến 2010 đó đạt đƣợc một số kết quả sau:

Bảng 2.1: Thống kờ số lƣợng gia đỡnh văn húa từ năm 2000 - 2010 ( Đơn vị tớnh: %) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số gia đỡnh 52,2% 55,1% 57,3% 61,1% 64,9% 66,2% 68,1% 70,5% 72,7% 75,3% 77,8%

(Nguồn: Sở văn hóa Tỉnh Hà Nam 2010) Ngay từ khi triển khai cuộc vận động đã đ-ợc hầu hết các gia đình h-ởng -ớng. Sau 10 năm (2000 - 2010) cuộc vận động xây dựng gia đình văn

55

hóa đạt những kết quả khả quan và rất đáng phấn khởi mỗi năm tăng  2.5 

3%. Đây không phải là mức tăng đột biến nh-ng tốc độ tăng là khá đều đặn, Phong trào đ-ợc toàn dân tự giác phấn khởi tham gia trên khắp các địa bàn, vùng miền của tỉnh và đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể. Sau đây chúng tôi đi sâu phân tích đánh giá ở 2 khu vực nông thôn và thành thị vì mỗi khu vực đều mang những yếu tố đặc thù.

2.2.1 Thực trạng về công tác xây dựng và quản lý gia đình văn hóa khu vực nông thôn tỉnh Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp, số dân c- ở nông thôn chiếm đại đa số toàn tỉnh. Trừ thành phố Phủ Lý, dân c- ở các huyện trong tỉnh, kể cả những huyện có khu công nghiệp phát triển nh- Duy Tiên, Thanh Liêm, Kim bảng... đa phần sống bằng nghề nông. Trong những năm qua, nhờ có những giải pháp tích cực kịp thời mà cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá nói chung và gia đình văn hoá nói riêng ở nông thôn Hà Nam cũng thu đ-ợc những kết quả nhất định.

Hàng năm, Ban chỉ đạo tỉnh đều tổ chức triển khai đến các ban chỉ đạo cấp d-ới.Vì thế phong trào xây dựng gia đình văn hoá tại các địa ph-ơng diễn ra sôi nổi và toàn diện. Nội dung của phong trào đ-ợc triển khai tới từng xã, từng thôn và từng gia đình. Vào đầu quý I hàng tháng đều có văn bản xuống khu vực dân c- tổ chức cho ng-ời dân đăng ký phấn đấu xây dựng gia đình văn hóa. Mỗi đơn vị cơ sở có một cuốn sổ theo dõi quá trình phấn đấu của từng gia đình. Cuối năm, ban chỉ đạo sẽ căn cứ vào cuốn sổ này và sự nhận xét trong nhân dân để bình xét và công nhận gia đình văn hoá.

Bên cạnh đố, còn th-ờng xuyên tổ chức những lớp tập huấn cho cán bộ cơ sở, tích cực đổi mới các hình thức tuyên truyền phục vụ cho cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá.

56

Các cấp, các ngành, các đoàn thể đã vào cuộc một cách tích cực. Đài phát thanh xã đã dành thời l-ợng -u tiên tuyên truyền cho cuộc vận động, qua đó nhiều điển hình tích cực, những mô hình tiêu biểu, cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đều đ-ợc giới thiệu, góp phần cổ vũ tích cực cho phong trào. Cụ thể:

Hội phụ nữcỏc xó, huyện là cấp cơ sở hƣởng ứng cuộc vận động một cỏch tớch cực và cú nhiều hoạt động thiết thực nhất nhƣ đẩy mạnh phong trào “Phụ nữ tớch cực học tập, lao động sỏng tạo, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc”, “Nuụi con khoẻ, dạy con ngoan”..., duy trỡ hoạt động của cỏc CLB “ Gia đỡnh hạnh phỳc ”; đẩy mạnh việc thực hiện phong trào thi đua “Phụ nữ tớch cực học tập, lao động sỏng tạo, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc”, xõy dựng gia đỡnh với 4 chuẩn mực “No ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc”, quản lý tốt nguồn vốn và tạo điều kiện cho chị em tham gia vay vốn xúa đúi giảm nghốo một cỏch cú hiệu quả. Năm 2007 tỉ lệ hộ nghốo ở nụng thụn đó giảm từ 8.5% xuống cũn 4.3%, đó vận động đƣợc 7.000 lƣợt chị em vay vốn gần 12 tỉ đồng để phỏt triển sản xuất. Nhờ vậy đời sống cỏc gia đỡnh ở nụng thụn cũng ngày một nõng lờn.

Đặc biệt, Hội phụ nữ là cơ quan đi đầu trong cụng tỏc vận động chị em thực hiện chớnh sỏch dõn số kế hoạch húa gia đỡnh nờn tỉ lệ chị em sinh con thứ ba, thứ tƣ ở nụng thụn giảm đi trụng thấy. Bờn cạnh đú, cỏc chƣơng trỡnh học tập về vấn đề trỏnh thai, chống bạo lực gia đỡnh đó giỳp chị em ý thức cao hơn về quyền sống và quyền đƣợc bảo vệ, phấn đấu vƣơn lờn cải thiện vị trớ của bản thõn trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Bằng chứng rất rừ cho vai trũ của Hội phụ nữ với sự tiến bộ chung của phụ nữ ở nụng thụn là việc số vụ bạo lực gia đỡnh giảm nhiều. Tƣ tƣởng cam chịu của chị em phụ nữ ở nụng thụn khụng cũn nặng nề nhƣ trƣớc nữa, nhiều chị em trƣớc kia quanh năm khụng biết đến hội họp, giải trớ vui chơi, họ chỉ biết quanh ra quanh vào với

57

gia đỡnh, lợn gà, nhà cửa thỡ bõy giờ họ là những cộng tỏc viờn tớch cực của Hội phụ nữ, của Chi cục dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, họ nhiệt tỡnh với cụng tỏc tuyờn truyền vỡ sự tiến bộ của phụ nữ tại nụng thụn và họ đó đƣợc hƣởng những quyền lợi văn húa đỏng kể, đặc biệt là những ngƣời phụ nữ nghốo.

Đoàn thanh niờn cũng vào cuộc và thể hiện vai trũ khỏ nổi bật của mỡnh trong cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ. Đoàn đó tổ chức hoạt động của cỏc cõu lạc bộ thanh niờn: Cõu lạc bộ gia đỡnh trẻ, Cõu lạc bộ tƣ vấn giỏo dục sức khỏe sinh sản, giới tớnh… Cỏc cõu lạc bộ này đó gúp phần tớch cực trong việc cung cấp tri thức về sinh sản, giới tớnh, đồng thời giỳp cỏc thành viờn xỏc định rừ trỏch nhiệm về gia đỡnh, cỏch thức làm giàu cho gia đỡnh và quờ hƣơng. Đoàn thanh niờn rất tớch cực trong cụng tỏc tỡnh nguyện để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch, gia đỡnh neo đơn theo tinh thần “đõu cần thanh niờn cú, đõu khú cú thanh niờn”. Bờn cạnh đú Đoàn cũn rất quan tõm đến đời sống của hội viờn thanh niờn, thƣờng xuyờn tổ chức cỏc lớp học tỡm hiểu về giới tớnh, sức khỏe sinh sản… Tại cỏc diễn đàn này, thanh niờn đƣợc tự do núi lờn tiếng núi của mỡnh, đƣợc tự do tỡm hiểu trau dồi học hỏi những vấn đề mà xƣa nay theo quan niệm xó hội, đặc biệt ở nụng thụn vẫn là vấn đề nhạy cảm và hay bị nộ trỏnh. Chớnh vỡ thế, họ cú sự chuyển biến rừ về nhận thức và hành động trong việc thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh.

Bảng 2.2: Tổng số ngƣời dƣới 30 tuổi trong cỏc huyện của tỉnh thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh

Đơn vị : lƣợt (dựng) Cỏc biện phỏp Tổng số H. Lý H. Kim H. Duy H. Thanh H. Bỡnh

58

Nhõn Bảng Tiờn Liờm Lục

- Dụng cụ tử cung.

- Thuốc uống.

- Thuốc tiờm.

- Bao cao su.

- Đỡnh sản nam. - Đỡnh sản nữ 2965 1121 389 2811 6 9 823 143 56 564 1 2 692 211 81 762 0 1 590 189 98 945 2 3 412 252 82 320 2 2 448 326 72 220 1 1 Tổng số 1589 1747 1827 1070 1068

(Nguồn: Sở y tế tỉnh Hà Nam năm 2007) Bảng số liệu trờn cho thấy số lƣợng ngƣời trong tuổi đoàn ở cỏc huyện sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai và tỡnh dục an toàn là khỏ nhiều. Điều đú chứng tỏ cỏc chi đoàn thanh niờn tại nụng thụn đó và đang đi đỳng hƣớng trong việc tuyờn truyền cho cỏc đoàn viờn của mỡnh làm tốt cụng tỏc dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Đặc biệt Đoàn cũng tuyờn truyền cho cỏc đoàn viờn nam ở cỏc địa phƣơng hiểu đƣợc lợi ớch và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc sử dụng cỏc dụng cụ tỡnh dục an toàn, xúa đi tronng họ tõm lý lạc hậu, gia trƣởng đó cho rằng trỏnh thai là cụng việc của phụ nữ, tỡnh dục an toàn cũng chỉ để cho phụ nữ, với đàn ụng thỡ khụng cú gỡ liờn quan.

Hội Cựu chiến binh huyện, xó, thụn xúm cũng hoạt động tớch cực gúp

phần làm tăng hiệu quả cuộc vận động: giỳp cỏc gia đỡnh hội viờn làm kinh tế xúa đúi giảm nghốo, tớch cực phấn đấu xõy dựng gia đỡnh văn húa “ễng bà mẫu mực, con chỏu thảo hiền”, giỏo dục con chỏu những truyền thống tốt đẹp của tổ tiờn, dũng họ, quờ hƣơng, đất nƣớc, tham gia tớch cực cụng tỏc hũa giải ở địa phƣơng. Bản thõn mỗi cựu chiến binh lại là một chủ gia đỡnh và họ luụn tớch cực trong việc giỏo dục cỏc thành viờn xõy dựng gia đỡnh văn húa.

59

Hội người cao tuổi tại cỏc huyện, xó cũng tớch cực tham gia cuộc vận

động bằng cỏc hoạt động lập quỹ khuyến học trong dũng họ nhằm khớch lệ tinh thần hiếu học của con chỏu, giỳp đỡ cỏc chỏu của cỏc gia đỡnh nghốo học giỏi. Hội phỏt động thi đua phong trào “Dũng họ hiếu học” để cỏc thành viờn trong hội của mỡnh tớch cực nhắc nhở, động viờn con chỏu chăm ngoan, học giỏi làm rạng danh cho dũng họ, gúp phần xõy dựng quờ hƣơng. Đầu xuõn hàng năm, hội cựng với con chỏu của cỏc gia đỡnh cú ngƣời cao tuổi tổ chức lễ mừng thọ, trao bằng khen cho cỏc hội viờn cao tuổi và những hội viờn hoạt động tớch cực vỡ phong trào. Chớnh những hoạt động này đó khớch lệ tinh thần sống vui, sống khỏe, cú ớch của ngƣời cao tuổi, làm cho ngƣời cao tuổi và con chỏu gần gũi nhau hơn.

Hội nụng dõn là hội đi đầu trong vai trũ xõy dựng kinh tế hộ gia đỡnh ở nụng thụn, thỳc đẩy nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển, giỳp nụng dõn làm giàu bằng việc đổi mới sản xuất, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật tăng năng suất cõy trồng vật nuụi, tổ chức cỏc lớp tập huấn về cỏc lĩnh vực kiến thức, kỹ thuật trong nụng nghiệp.

Bảng 2.3: Số lƣợng nụng dõn đƣợc tập huấn về cỏc lĩnh vực kiến thức, kỹ thuật Đơn vị % Kỹ thuật Chăn nuụi Trồng trọt Trừ sõu Chế biến Mụ hỡnh sinh thỏi Quản lý sản xuất Cú Khụng 72,2 27,8 45,5 54,5 32,8 67,2 2,3 97,7 2,9 97,1 3,6 96,4 (Nguồn: Hội nụng dõn Tỉnh Hà Nam 2007) Số liệu trờn cho thấy, nhu cầu đƣợc nõng cao kiến thức về nụng

60

trồng trọt 45,5% và trừ sõu là 32,8%. Chớnh vỡ vậy mà trong những năm qua Hội nụng dõn tỉnh luụn phối kết hợp chặt chẽ với Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tỉnh để giỳp nụng dõn sản xuất và bàn cỏch làm giàu, đi lờn bằng chớnh nghề nụng của mỡnh.

Ngành y tế và Uỷ ban dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh mở một số lớp bồi dƣỡng cho cỏn bộ đảng viờn thụn xó trong việc nõng cao sức khỏe, vệ sinh mụi trƣờng, thực hiện sinh đẻ cú kế hoạch và nõng cao chất lƣợng dõn số nụng thụn. Xõy dựng phong trào “Làng vỡ sức khỏe của nhõn dõn”, “Làng khụng cú ngƣời sinh con thứ 3”, “Gia đỡnh vỡ trẻ em”, “Làng vỡ trẻ em”… Nhờ đú, tớnh đến năm 2007 cú 105 làng khụng cú ngƣời sinh con thứ 3 và gần 100 làng đạt tiờu chuẩn làng vỡ trẻ em, giảm tỷ lệ phỏt triển dõn số từ 1.3% xuống  1%. Nhờ vậy mà chất lƣợng cuộc sống của cỏc gia đỡnh đƣợc nõng lờn cả về vật chất và tinh thần.

Đặc biệt là phong trào xõy dựng làng văn hoỏ đƣợc phỏt động tới mọi tầng lớp nhõn dõn trong nụng thụn tỉnh Hà Nam, làm cho họ rừ nhận thức làng chớnh là nơi cƣ trỳ của cộng đồng dõn cƣ gắn bú, mỗi phong tục tập quỏn cũng nhƣ hoạt động của làng đều cú ảnh hƣởng tới cỏc gia đỡnh và cộng đồng dõn cƣ. Và ngƣợc lại, gia đỡnh văn húa sẽ là cơ sở, tiờu chuẩn để xột duyệt danh hiệu Làng văn húa. Với hƣớng đi này, phong trào xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ đƣợc triển khai khoa học và đỳng quy trỡnh chuyờn mụn

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)