Tầm quan trọng của gia đỡnh văn húa đối với toàn xó hội

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 41)

Đối với xó hội, gia đỡnh đặc biệt gia đỡnh văn húa cú vai trũ vụ cựng quan trọng. Gia đỡnh là tế bào xó hội. Mỗi tế bào khoẻ khoắn, tốt đẹp sẽ làm cho cơ thể xó hội tốt đẹp và ngƣợc lại. Phan Bội Chõu đó khẳng định: Nƣớc là một cỏi nhà lớn, nhà là một cỏi nƣớc nhỏ. Trong bài núi chuyện tại Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hụn nhõn - Gia đỡnh (thỏng 1-1959), Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: “Rất quan tõm đến gia đỡnh là đỳng và nhiều gia đỡnh cộng lại mới thành xó hội, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt. Hạt nhõn của xó hội là gia đỡnh”. Nhiều thập kỷ qua, cơ cấu xó hội cú sự biến đổi lớn, nhƣng tổ chức của gia đỡnh khụng biến đổi nhiều. Gia đỡnh là tế bào của xó hội, do đú, văn húa gia đỡnh đúng vai trũ quan trọng trong vấn đề giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa truyền thống dõn tộc. Gia đỡnh truyền thống Việt Nam xƣa rất chỳ trọng xõy dựng gia đạo, gia phong và gia lễ, trong đú gia đạo là sức mạnh của gia đỡnh. Gia đạo là đạo đức của gia đỡnh nhƣ đạo hiếu ( hiếu nghĩa của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ ), đạo ụng bà, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em. Gia lễ là phộp ứng xử của con ngƣời theo một nguyờn tắc cú tụn ti trật tự theo lễ tiết, đặc biệt là việc thờ cỳng tổ tiờn, đỏp ứng nhu cầu đời sống tõm linh. Ở thời đại nào, văn húa gia đỡnh cũng là nền tảng cho văn húa xó hội. Văn húa gia đỡnh giàu tớnh nhõn văn, nhõn bản, đề cao giỏ trị đạo đức, xõy dựng nếp sống văn húa trật tự, kỷ cƣơng,

38

hun đỳc tõm hồn, bản lĩnh cho mỗi thành viờn. Bởi vậy, xõy dựng gia đỡnh văn húa là việc làm thiết thực gúp phần làm cho dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội lành mạnh và văn minh.

Văn húa gia đỡnh là một bộ phận, là cỏi “gốc” của văn húa làng, văn húa nƣớc. Vỡ vậy, việc đẩy mạnh phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa khụng thể tỏch rời việc nghiờn cứu, xem xột, đỏnh giỏ từ gúc độ văn húa gia đỡnh. Nghĩa là, cuộc vận động xõy dựng gia đỡnh văn húa và tiờu chớ gia đỡnh văn húa hiện nay phải dựa trờn những giỏ trị văn húa truyền thống của gia đỡnh Việt Nam. Đồng thời, trong quỏ trỡnh xõy dựng gia đỡnh văn húa phải biết giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Đú là cơ sở xõy dựng tƣ tƣởng, đạo đức lối sống tốt đẹp, xõy dựng đời sống văn húa lành mạnh từ trong mỗi gia đỡnh, lấy gia đỡnh làm “phỏo đài” chống lại sự xõm nhập của cỏc tệ nạn xó hội và những tỏc động xấu từ mặt trỏi của cơ chế thị trƣờng. Xõy dựng gia đỡnh văn húa là xõy dựng mụ hỡnh gia đỡnh Việt Nam hiện đại, phự hợp với tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiờu chỳng ta cần vƣơn tới và thực hiện là xõy dựng gia đỡnh văn húa truyền thống kết hợp với hiện đại, vừa kế thừa và phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam, vừa kết hợp với những giỏ trị tiờn tiến của gia đỡnh hiện đại để phự hợp với sự vận động phỏt triển tất yếu của xó hội. Tất cả nhằm hƣớng tới thực hiện mục tiờu làm cho gia đỡnh thực sự là tế bào lành mạnh của xó hội, là tổ ấm của mỗi ngƣời.

Vai trũ của gia đỡnh văn húa với xó hội thể hiện ở cỏc chức năng:

- Chức năng giỏo dục: Đú là việc giỏo dục và đào tạo ra một lớp ngƣời, những thế hệ ngƣời yờu nƣớc, yờu chế độ, tinh thần đoàn kết, ý chớ vƣơn lờn, kiờn cƣờng dũng cảm, tinh thần ham học học hỏi, hiểu biết, hiếu thảo với cha

39

mẹ, tụn sƣ trọng đạo và cú những phẩm chất tốt đẹp khỏc. Điều này đƣợc cỏc tỏc giả Đặng Cảnh Khanh, Lờ Thị Quý trong cuốn “Gia đỡnh học” đó điều tra và thống kờ qua bảng số liệu sau đõy:

Bảng 1.2: Những giỏ trị đạo đức truyền thống mà gia đỡnh truyền lại cho con chỏu (Đơn vị tớnh: %) í kiến Giá trị Đ-ợc hấp thụ từ gia đình Có thể truyền dạy cho con cháu Có Không Có Không Lòng yêu n-ớc

(yêu quê h-ơng, cha mẹ, yêu nhà....)

78,4 21,6 73,3 26,8

Tinh thần đoàn kết 86,4 13,6 80,8 19,3 Cần cù, chịu khó trong lao động 92,3 7,6 76,6 23,3 ý chí phấn đấu v-ơn lên 87,4 12,6 61,9 38,1 Lòng dũng cảm, kiên c-ờng 64,9 35,1 45,8 54,3 Tinh thần ham học tập, hiểu biết 75,3 24,8 70,3 29,8 Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ 94,6 5,4 88,5 11,5 Tinh thần tôn s- trọng đạo 84,5 11,5 70,8 29,3 (Nguồn : Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý: Gia đình học, NXB Chính

trị - Hành chính 2007) Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, trên bình diện chung, giáo dục các giá trị truyền thống vẫn đ-ợc coi trọng, nó khẳng định các giá trị đạo đức truyền thống nh- lòng yêu n-ớc, tinh thần đoàn kết, cần cù sáng tạo …. tồn tại qua nhiều thử thách cam go của lịch sử, trong cuộc đấu tranh dựng n-ớc, giữ n-ớc,

40

xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc hiện nay. Kết quả cuộc điều tra cho thấy 78,4% ng-ời đ-ợc điều tra trả lời rằng họ hấp thụ đ-ợc lòng yêu n-ớc thông qua ông bà cha mẹ trong gia đình. 73,3% các bậc cha mẹ hiện nay cho rằng cần thiết phải giáo dục lòng yêu n-ớc cho con cháu. Điều đó cho thấy vai trò to lớn của gia đình vớí lý t-ởng của những thế hệ thanh niên trong xã hội.

Vai trò của gia đình văn hóa với xã hội còn đ-ợc thể hiện rõ nhất qua chức năng tái sản xuất con ng-ời và chức năng kinh tế. Gia đình cũng là nguồn cung cấp lao động, của cải cho xã hội và tham gia quá trình kinh tế của xã hội từ sản xuất, phân phối đến trao đổi và tiêu dùng. Mọi nhân tài của đất n-ớc, các cán bộ công quyền, các tầng lớp nhân dân đều xuất thân từ gia đình. Họ có mặt ở các vị trí của xã hội, kà những ng-ời vận hành, điều tiết và quản lý xã hội. Trong mối liên hệ gia đình - chính trị - chính sách xã hội và pháp luật đã tác động sâu sắc đến phúc lợi xã hội và an sinh của các thành viên. Gia đình đã góp phần thực hiện duy trì và bảo vệ thành quả phát triển của xã hội, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát xã hội. Cụ thể:

- Chức năng sinh sản và tái sản xuất xã hội: .

Chức năng sinh sản và tái sản xuất xã hội của gia đình là chức năng đặc biệt để phân biệt gia đình với các thiết chế xã hội khác. Gia đình với chức năng sinh sản đã tạo nên tính liên tục của việc sản xuất con ng-ời (duy trì và phát triển dân số), điều mà không một thiết chế xã hội nào có thể thay thế đ-ợc. Việc thực hiện chức năng sinh sản, tái sản xuất sức lao động và nuôi d-ỡng con ng-ời, tạo ra con ng-ời có thể chất tốt nhằm duy trì và phát triển nòi giống đ-ợc coi là mục đích xây dựng gia đình và cũng là nhu cầu cần đ-ợc thoả mãn của các cặp vợ chồng đối với việc làm cha mẹ. Chức năng này rất quan trọng đối với xã hội, vì nếu không có chức năng sinh sản và tái sản xuất, thì không có các thành viên của xã hội (những công dân, nhà văn, nhà thơ, nhà

41

khoa học, quân đội, quan chức...). Ngày nay, mặc dù xã hội có những biến đổi lớn làm cho một số chức năng của gia đình biến đổi song chức năng sinh sản và tái sản xuất vẫn tồn tại và khó có thể thay đổi.

- Chức năng kinh tế:

Chức năng kinh tế của gia đình thể hiện ở chỗ mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế cá thể độc lập. Dân có giầu thì n-ớc mới mạnh - tức là mỗi gia đình giàu có khá giả sẽ đóng góp cho đất n-ớc vững mạnh. Bản thân mỗi thành viên của gia đình lại là một lao động đóng góp cho nền sản xuất đất n-ớc nên mỗi gia đình khá giả, vững mạnh về kinh tế tr-ớc hết sẽ bớt cho đất n-ớc một gánh nặng, và trên cơ sở sự vững mạnh cuả mỗi gia đình, họ sẽ có điều kiện thực hiện các công tác xã hội. Theo các nhà nghiên cứu về gia đình, hiện nay số l-ợng ng-ời lao động hoạt đông trong khu vực kinh tế hộ gia đình chiếm khoảng 70% lao động xã hội. Lao động nông nghiệp và lao động thủ công trong khu vực kinh tế gia đình đã không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính gia đình ấy mà còn góp phần tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh trong n-ớc và quốc tế. Kinh tế gia đình là b-ớc đầu tiên cơ bản và đột phá trên con đ-ờng xây dựng một nền kinh tế vững mạnh .

Từ thực tế trên, chúng ta thấy việc phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình rất quan trọng đối với công tác xây dựng gia đình văn hóa trong thời đại hiện nay. Cũng nh- cố thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đã nói: “Ba trụ cột của ý thức cộng đồng người Việt, đó l¯ gia đình (nh¯), l¯ng v¯ n-ớc. Ngày nay, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh đòi hỏi chúng ta ph°i trở lại với những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ gia đình.”

Do những chức năng xó hội đặc thự của mỡnh, gia đỡnh đó gúp phần quan trọng vào việc duy trỡ sự tồn tại của đời sống xó hội, phỏt triển kinh tế ổn định xó hội, xõy dựng cỏc chuẩn mực và giỏ trị tốt đẹp, phong tục tập quỏn,

42

lối sống văn hoỏ. Gia đỡnh cũng là mắt xớch quan trọng trong mối quan hệ xó hội giữa ngƣời với ngƣời, giữa con ngƣũi với làng với nƣớc. Bởi vậy, việc củng cố gia đỡnh, xõy dựng cỏc mối quan hệ gia đỡnh tốt đẹp bao giờ cũng là cơ sở cho việc xõy dựng và củng cố một xó hội nhõn văn tốt đẹp.

Gia đỡnh, đặc biệt là gia đỡnh văn húa cú vai trũ quan trọng nhƣ vậy nờn việc xõy dựng gia đỡnh văn húa là điều hết sức cần thiết. Đú là trỏch nhiệm đồng thời cũng là quyền lợi của mỗi cỏ nhõn và toàn xó hội. Gia đỡnh Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển đất nƣớc nhằm thực hiện mục tiờu dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Xõy dựng gia đỡnh văn húa là một mục tiờu quan trọng, thƣờng xuyờn của cụng tỏc xõy dựng đời sống văn húa trong thời kỳ đổi mới. Đề cao giỏ trị văn húa gia đỡnh và xõy dựng gia đỡnh văn húa là mục tiờu vừa cú tớnh chiến lƣợc, vừa cú tớnh cấp bỏch trong sự nghiệp xõy dựng con ngƣời mới xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phự hợp với truyền thống đạo lý của dõn tộc và phự hợp với quy luật phỏt triển tất yếu của xó hội.

43

CHƢƠNG 2: CễNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN Lí GIA ĐèNH VĂN HểA Ở HÀ NAM HIỆN NAY - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)