Tầm quan trọng của gia đỡnh văn húa đối với mỗi thành viờn

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 34)

Gia đỡnh văn húa là gia đỡnh ấm no, hũa thuận, bỡnh đẳng, tiến bộ, thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, thực hiện tốt nghĩa vụ cụng dõn và đoàn kết xúm giềng. Thực hiện tốt việc xõy dựng gia đỡnh văn húa thỡ cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng nhƣ toàn xó hội đều đƣợc hƣởng lợi. Họ cú cuộc sống vui vẻ, sung sƣớng, hạnh phỳc, học hành và cụng tỏc tiến bộ, cú điều kiện chăm súc bản thõn và chăm súc lẫn nhau, sống chan hũa trong tỡnh thõn gia đỡnh và xúm giềng, khu phố. Trong gia đỡnh văn húa, vợ chồng bỡnh đẳng, yờu thƣơng tụn trọng, quan tõm lẫn nhau, cựng chung tay xõy dựng gia đỡnh, chăm súc nuụi dạy con cỏi, cú điều kiện phấn đấu học hành, cụng tỏc tiến bộ, đƣợc cải thiện đỏng kể về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần. Đặc biệt ở đõy, ngƣời phụ nữ đƣợc tụn trọng và đƣợc giải phúng triệt để. Chị em cú điều kiện để chăm súc bản thõn, tham gia cụng việc xó hội cũng nhƣ sinh hoạt văn húa tinh thần.

Những đứa trẻ sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh văn húa thật may mắn và hạnh phỳc. Bởi thực hiện tốt kế hoạch húa gia đỡnh, sinh ớt con nờn cha mẹ chỳng cú điều kiện để đầu tƣ cho con về mọi mặt (vật chất, tinh thần, tỡnh cảm), đƣợc quan tõm chăm lo đến sức khỏe, đƣợc dạy dỗ đến nơi đến chốn giỳp chỳng trở thành con ngoan trũ giỏi, trở thành cụng dõn hữu ớch. Đƣợc sống trong mụi trƣờng tốt đẹp (GĐVH), chỳng học tập đƣợc gƣơng tốt từ ngƣời lớn và sự giỏo dục nhắc nhở thƣờng xuyờn, biết giao tiếp và ứng xử văn húa, biết sống chan hũa, quan tõm tới mọi ngƣời, cú trỏch nhiệm cụng dõn

31

tốt, cú ý thức vƣơn lờn trong học hành cũng nhƣ mọi mặt của cuộc sống, cú trỏch nhiệm với gia đỡnh, hiếu thảo với ụng bà cha mẹ, nhƣờng nhịn anh em đồng thời cú ý thức xõy dựng xó hội phồn vinh, gia đỡnh hạnh phỳc.

Gia đỡnh văn húa cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành con ngƣời của xó hội tƣơng lai. Vai trũ đú đƣợc thể hiện rừ trong cỏc chức năng của gia đỡnh đặc biệt là chức năng giỏo dục, chức năng tõm lý tỡnh cảm:

- Chức năng giỏo dục (xó hội hoỏ) .

Thụng qua chức năng này, gia đỡnh biến con ngƣời từ con ngƣời sinh vật thành con ngƣời xó hội. Qua quỏ trỡnh tƣơng tỏc giữa cỏ nhõn và xó hội, con ngƣời tiếp thu những kinh nghiệm, giỏ trị đạo đức, tri thức xó hội để trở thành con ngƣời xó hội. . Con ngƣời sống gắn bú với gia đỡnh. Vỡ thế, phẩm chất và giỏ trị của mỗi thành viờn phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống gia đỡnh, đặc biệt là phụ thuộc vào giỏo dục gia đỡnh. Chức năng xó hội hoỏ là chức năng cơ bản để hỡnh thành nhõn cỏch trẻ em. Cơ sở của xó hội hoỏ trẻ em trong gia đỡnh là văn hoỏ gia đỡnh và quỏ trỡnh đƣợc thực hiện thụng qua điều kiện lao động và sinh hoạt vật chất, tinh thần của gia đỡnh. Cỏc yếu tố văn hoỏ gia đỡnh nhƣ hệ thống giỏ trị đạo đức, mụi trƣờng tõm lý tỡnh cảm, nếp sống, tớn ngƣỡng tụn giỏo tỏc động đến sự xó hội hoỏ cỏ nhõn. Chức năng này của gia đỡnh cũng cú vai trũ quan trọng trong việc lƣu truyền cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của dõn tộc từ thế hệ này sang thế hệ khỏc nhằm bảo lƣu cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Đú là kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, những giỏ trị văn hoỏ truyền thống, tri thức đƣợc đỳc kết, trải nghiệm trở thành những di sản quý bỏu của gia đỡnh, cộng đồng và dõn tộc. .

Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay, do sự phỏt triển của cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng hiện đại và sự giao thoa văn hoỏ giữa cỏc nƣớc trờn thế giới, quỏ trỡnh xó hội hoỏ con ngƣời ngày càng đƣợc nõng cao cựng với quỏ

32

trỡnh xó hội hoỏ cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Sự ra đời của hệ thống giỏo dục và cỏc cơ quan chức năng trong ngành này là bƣớc tiến về cỏc hỡnh thức xó hội hoỏ đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển. Nếu gia đỡnh và xó hội thực hiện tốt chức năng xó hội hoỏ con ngƣời, nghĩa là xõy dựng đƣợc nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, thỡ nền kinh tế tất yếu phỏt triển mạnh... Ngƣợc lại, nền kinh tế phỏt triển mạnh sẽ là cơ sở để tạo mụi trƣờng giỏo dục (cơ sở vật chất trƣờng lớp, phƣơng tiện học tập hiện đại…) cho quỏ trỡnh xó hội hoỏ. Đõy sẽ là điều kiện thuận lợi cho cỏc cỏ nhõn học tập, rốn luyện và phỏt triển. Việc phỏt triển nguồn nhõn lực khụng thể chỉ dựa vào gia đỡnh. Nếu thiếu sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng thỡ giỏo dục của gia đỡnh khụng thể thành cụng đƣợc.

Gia đỡnh văn húa đó giỏo dục, đào tạo cho cỏ nhõn những phẩm chất đạo đức, năng lực cơ bản đú là: .

+ Cú tỡnh yờu thƣơng: Biết yờu kớnh ụng bà cha mẹ và những ngƣời thõn khỏc, biết yờu thƣơng nhƣờng nhịn anh em, chia sẻ giỳp đỡ mọi ngƣời trong xó hội. Bờn cạnh đú cũn dạy cho trẻ biết yờu Tổ quốc, yờu đồng bào, yờu qỳy, tự hào về đất nƣớc Việt Nam giàu đẹp, cú truyền thống anh hựng trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần 5 điều Bỏc dạy.

+ Cú tỡnh tỡnh yờu lao động, từ tỡnh yờu lao động, con ngƣời tớch cực tỡm tũi, khỏm phỏ ra những tri thức mới, hỡnh thành những ý tƣởng mới, những sỏng tạo mới, cập nhật những cụng nghệ khoa học mới nhất ỏp dụng vào lao động sản xuất… Chỉ cú tỡnh yờu lao động, con ngƣời mới cú sự đam mờ, chăm chỉ từ đú họ sẽ học hỏi, làm đƣợc nhiều điều cú ớch cho bản thõn, cộng đồng và xó hội. .

+ Cú ý thức độc lập tự chủ: Trong thời đại ngay nay, ý thức độc lập đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển hoàn thiện con ngƣời. Con ngƣời nhất thiết phải cú ý thức độc lập mới cú thể phỏt triển và bắt nhịp với tiến độ

33

phỏt triển của xó hội. Nếu khụng chủ động, con ngƣời sẽ khụng thể tiếp nhận đƣợc những thụng tin, những kiến thức khoa học cụng nghệ đang thay đổi từng ngày, từng giờ và con ngƣời sẽ trở lạc hậu so với thời đại. Vỡ lẽ đú, để cỏ nhõn cú đủ bản lĩnh, vững vàng trƣớc những súng giú cuộc đời, nhất thiết cỏ nhõn phải đƣợc rốn luyện ý thức độc lập. Tớnh độc lập thể hiện ở khả năng độc lập giải quyết cụng việc, ở việc giỏm đối mặt với những thỏch thức trong cuộc sống. .

+ Cú kĩ năng sống: Gia đỡnh giỏo dục, trang bị cho cỏc thành viờn của mỡnh những kỹ năng sống nhƣ cỏc giao tiếp, ứng xử với những ngƣời xung quanh, sự hiểu biết về truyền thống văn hoỏ dõn tộc cũng nhƣ luật phỏp. Bởi đõy cũng là những yếu tố giỳp cho cỏ nhõn thớch ứng, hoà mỡnh vào sự vận động, phỏt triển xó hội.

Bờn cạnh đú, gia đỡnh cần nõng cao kiến thức về dinh dƣỡng, chăm súc sức khoẻ cho cỏc thành viờn, chăm lo đẩy đủ về vật chất và tinh thần cho cỏc thành viờn, tạo cho cỏc thành viờn của mỡnh cỏch thức nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ trong những mụi trƣờng sống lành mạnh, bổ ớch. Cỏc mặt đƣợc gia đỡnh chỳ trọng giỏo dục đƣợc cụ thể qua bảng dƣới đõy:

Bảng 1.1: Những mặt đƣợc chỳ trọng truyền dạy trong gia đỡnh

Đơn vị:%

Cỏc mặt đƣợc chỳ trọng Thành phố Nụng thụn Chung

Niềm tin vào cuộc sống 80,7 81,5 81,1

Lý tƣởng chớnh trị cỏch mạng*** 42,3 58,6 51,7

Kiến thức chuyờn mụn 59,5 60,2 59,9

Đạo đức xó hội 59,5 60,2 59,9

34

Lũng yờu nƣớc 60,5 73,7 68,1

Tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ*** 69,3 77,3 73,9

Hiếu thảo, lễ phộp 90,7 91 90,9

Cần cự, chịu khú*** 79,4 85,3 82,8

Năng động, chịu khú 69,8 70,9 70,4

Trỏch nhiệm trong cụng việc 77,8 77,4 77,6

ý thức làm kinh tế, kiếm tiền***

41 55,8 49,5

Tớnh trung thực 84,4 84 84,2

Tớnh tự lập, vƣơn lờn*** 86,6 80,7 83,2

Giỏ trị khỏc 1,8 1,7 1,8

(***P < 0,0001)

(Nguồn: Đặng Cảnh Khanh – Lờ Thị Quý: Gia đỡnh học, NXB Chớnh trị - Hành chớnh 2007) Bảng số liệu trờn cho thấy, trong cỏc nội dung mà cha mẹ truyền dạy cho con chỏu thỡ đứng đầu là sự lễ phộp, hiếu thảo 90.9%, tớnh trung thực đứng thứ hai 84.2%, tớnh tự lập vƣơn lờn đứng thứ ba 83,2%, cần cự chịu khú đứng hàng thứ tƣ 82.8%, niềm tin đứng thứ năm 81,1%. Chức năng giỏo dục của gia đỡnh với cỏc cỏ nhõn là khỏ toàn vẹn nhằm đào tạo ra những con ngƣời cú ớch cho đất nƣớc.

Cú thể núi, khụng mụi trƣờng nào cú ảnh hƣởng lớn đến hành vi của con ngƣời bằng gia đỡnh. Gia đỡnh là mụi trƣờng giỏo dục đầu tiờn, thiờng liờng đối với mọi ngƣời. Tớnh chất thiờng liờng trong quan hệ ruột thịt là nhõn tố cú sức cảm húa và thụi thỳc cỏc thành viờn “tự hấp thụ” những giỏ trị gia đỡnh một cỏch hiển nhiờn.

35

Với những đặc điểm nhƣ vậy, gia đỡnh rất cần cú những quy tắc, chuẩn mực để hỡnh thành nền tảng cho những nhõn cỏch tốt đẹp. Giỏ trị gia đỡnh cú thể hỡnh thành từ cỏc sinh hoạt thụng thƣờng qua thúi quen ứng xử, mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh và trong cỏc mối quan hệ xó hội khỏc... Chớnh những giỏ trị này cú tỏc dụng sõu sắc đến nhận thức, hành vi của mỗi thành viờn.

Đối tƣợng đầu tiờn cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành niềm tin và hành vi đạo đức của con trẻ là cha mẹ. Tấm gƣơng của cha mẹ trong việc lựa chọn cỏc mục tiờu sống, tổ chức cuộc sống hay trong quỏ trỡnh nuụi dạy con trở thành những mẫu mực và hỡnh thành nờn văn húa gia đỡnh. Trẻ em thƣờng cú khuynh hƣớng bắt chƣớc cỏc mẫu ứng xử của ngƣời lớn.

- Chức năng đỏp ứng nhu cầu tõm lý tỡnh cảm cho cỏc thành viờn, đặc biệt là ngƣời già và con trẻ.

Thời đại nào cũng vậy, hai từ gia đỡnh thƣờng đƣợc nhắc đến với những gỡ ngọt ngào nhất. Gia đỡnh là ngọn lửa ấm ỏp, là chỗ dựa tỡnh cảm của mỗi con ngƣời. Trờn thực tế, gia đỡnh khụng chỉ là chỗ nƣơng tựa về vật chất mà cũn là chỗ nƣơng tựa về tinh thần, là nơi đựm bọc sẻ chia. Vỡ vậy ngƣời đƣợc sống cựng gia đỡnh bao giờ cũng hạnh phỳc và sung sƣớng hơn những ngƣời sống cụ đơn một mỡnh. Cú ngƣời đó vớ gia đỡnh nhƣ mảnh đất vƣơng vấn bƣớc chõn khi ra đi và cảm thấy ấm ỏp trỏi tim khi quay về. Với một quốc gia Nam Á trọng tỡnh nhƣ Việt Nam thỡ chức năng này lại càng đƣợc chỳ trọng, nhất là trong thời đại cụng nghiệp hiện nay. Khi cỏc thành viờn trong gia đỡnh bị ỏp lực bởi cơm ỏo gạo tiền chi phối, quỹ thời gian cho gia đỡnh đó ớt đi rất nhiều thỡ chức năng tõm lý tỡnh cảm lại càng chứng minh là cần thiết. Bởi với ngƣời già thỡ nhu cầu về vật chất của họ khụng lớn, lỳc đú nhu cầu đƣợc gần

36

con chỏu, đƣợc núi chuyện, đƣợc con chỏu hỏi han quan tõm, đƣợc xum vầy bờn mõm cơm gia đỡnh mới quan trọng. Con trẻ cũng rất cần sự quan tõm õu yếm của ụng bà cha mẹ. Vợ chồng cũng rất cần sự động viờn chia sẻ từ nhau. Gia đỡnh văn húa thật cần thiết với mọi lứa tuổi, mọi đối tƣợng. Nú đỏp ứng nhu cầu tỡnh cảm của cỏc thành viờn:

Thứ nhất là tỡnh cảm ụng bà, cha mẹ với con chỏu. Những tỡnh cảm này

đƣợc xõy dựng thành cỏc chuẩn mực xoay quanh khỏi niệm về chữ hiếu truyền thống. Cơ sở của những tỡnh cảm trờn là trỏch nhiệm về việc chăm súc lẫn nhau giữa ụng bà cha mẹ với con chỏu. Cha mẹ nuụi dƣỡng dạy dỗ con cỏi thành ngƣời, con chỏu quan tõm chăm súc cha mẹ ụng bà khi tuổi cao sức yếu.

Trong xó hội hiện đại, khi mà tuổi thọ trung bỡnh của con ngƣời tăng thờm điều đú đồng nghĩa với việc sự hiện diện của ngƣũi cao tuổi trong cỏc gia đỡnh cũng tăng thờm. Ở độ tuổi này, họ đó hoàn thành xong trỏch nhiệm với con cỏi và họ cú đũi hỏi cao về nhu cầu tỡnh cảm, và chớnh tỡnh cảm của con chỏu là động lực giỳp họ sống lõu hơn và khoẻ mạnh hơn.

Thứ hai là tỡnh cảm vợ chồng, tỡnh yờu và hụn nhõn. Sống trong tổ ấm hạnh phỳc, trong tỡnh yờu thƣơng, sự quan tõm chăm súc lẫn nhau, ngƣời vợ, ngƣời chồng đều cảm thấy sung sƣớng, hạnh phỳc và cuộc đời đầy ý nghĩa. Thứ ba là tỡnh cảm của anh chị em trong gia đỡnh. Đõy là quan hệ của những ngƣời ruột thịt cựng huyết thống. Ngày xƣa, chế độ phong kiến thƣờng cú quan niệm “anh em nhƣ thủ tỳc vợ chồng nhƣ y phục” - nghĩa là anh em nhƣ tay chõn của một cơ thể, khụng thể thiếu, khụng thể thay đổi. Cũn vợ chồng nhƣ chiếc quần ỏo cú thể thay đổi, cú thể loại ra, thậm chớ vứt đi khi

37

khụng cần thiết. Thực chất quan niệm này hơi cú phần cực đoan khi núi về quan hệ vợ chồng nhƣng nú đề cập tƣơng đối đỳng đến một quan hệ rất quan trọng trong cuộc sống con ngƣời đú là quan hệ anh em trong gia đỡnh. Đõy là quan hệ đũi hỏi sự nhƣờng nhịn, quý trọng giữa những ngƣời cựng chung huyết thống. Anh em nhƣ thể tay chõn, vỡ một lớ do nào đú phải chia lỡa nhau thỡ nhƣ con ngƣời nhƣ mất đi một bộ phận của cơ thể.

Một phần của tài liệu Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)