Chuẩn bị :-Các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

Một phần của tài liệu giáo an lớ 3 -CKNKT cả HKI (Trang 29 - 33)

vụ cho việc giải bài tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động

2.Bài cũ : Luyện tập

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS( Trong VBT) -Nhận xét vở HS

3.Các hoạt động :

a.Giới thiệu bài: phép chia hết và phép chia có dư b.Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư

- GV yêu cầu HS lấy trong bộ học toán 8 hình tròn. -GV cho HS chia 8 hình tròn thành 2 phần bằngnhau -GV hỏi :+Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình tròn ta làm như thế nào ?

-GV gọi HS nêu cách thực hiện phép chia 8 : 2 8

8 2 4 0

8 chia 2 được 4, viết 4. 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.

-GV : có 8 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và không thừa hình tròn nào. Vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn. -Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 9 hình tròn

-GV cho HS chia 9 hình tròn thành 2 phần bằngnhau + Hãy nêu nhận xét về kết quả sau khi chia ?

-GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia 9 : 2

9 2 9 chia 2 được 4, viết 4.

4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8

-Hát

-HS lấy trong bộ học toán 8 hình tròn. -Học sinh thực hiện thao tác chia hình tròn thành 2 phần bằng nhau

-Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình tròn ta lấy 8 chia cho 2

Học sinh nêu

-HS lấy trong bộ học toán 9 hình tròn. -Học sinh thực hiện thao tác chia 9 hình tròn thành 2 phần bằng nhau Học sinh nêu : mỗi nhóm có 4 hình tròn và còn thừa ra 1 hình tròn

8 41 1

bằng 1.

-Giáo viên : có 9 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và thừa 1 hình tròn. Vậy 9 chia 2 được 4 thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có . Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ), đọc là chín chia hai bằng bốn, dư một.

-Giáo viên lưu ý học sinh : trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.

c.Hoạt động 2 : thực hành

Bài 1 : tính rồi viết ( theo mẫu ) -GV gọi HS đọc yêu cầu

-Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả -Giáo viên cho lớp nhận xét

+Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S -GV gọi HS đọc yêu cầu

-Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn biết các phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả -Giáo viên cho lớp nhận xét

+Bài 3 :viết tiếp số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :

-GV gọi HS đọc yêu cầu

-Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả -Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Các em vừa học bài gì ? -GV nhận xét và liên hệ thực tế GDHS. -HS đọc -HS làm bài -HS nhận xét

-Các phép chia trong bài toán này là phép chia hết-Lớp nhận xét

-HS đọc -HS làm bài

-Ghi Đ vì 54 : 6 = 9

-Ghi S vì 48 : 2 không dư còn bài lại ghi dư và số dư = số chia là 2

-Ghi S vì 31 : 4 = 7 dư 3. trong bài số dư lớn hơn số chia.

-Ghi Đ vì 96 : 3 = 32 -Lớp nhận xét

-Học sinh đọc

-Học sinh làm bài và sửa bài -Cá nhân

5. Nhận xét , dặn dò:

- Về nhà các em xem lại bài . Làm BT trong VBT bài 28.

- GV nhận xét tiết học.

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010Tập làm văn Tập làm văn

KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌCI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức : kể lại buổi đầu đi học của mình.

2.Kĩ năng : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình

Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.

3.Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.

II/ Chuẩn bị :

+GV : các câu hỏi gợi ý.

+HS : Vở bài tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động : 2.Bài cũ : 2.Bài cũ :

-Tập tổ chức cuộc họp

-Giáo viên hỏi một số câu hỏi: -Nhận xét

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài : Kể lại buổi đầu đi học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Hoạt động 1 : Kể lại buổi đầu đi học

-Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào ?

-Đó là buổi sáng hay buổi chiều ? -Buổi đó cách đây bao lâu ?

-Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào ? -Ai là người đưa em đến trường ?

-Hôm đó, trường học trông như thế nào ? -Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ?

-Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào ? -Cảm xúc của em về buổi học đó.

-Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe

-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình

-Gọi một số học sinh kể trước lớp -Giáo viên nhận xét.

+Hoạt động 2 :

-Viết đoạn văn Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu -Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài giản dị, chân thật những điều vừa kể.

-Cho học sinh làm bài

-Hát

-HS trả lời

-Học sinh lắng nghe và trả lời.

-Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa.

-Học sinh làm việc theo nhóm đôi

-Cá nhân -Lớp nhận xét.

-Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu -Học sinh làm bài

-Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay.

4. Củng cố :

- Các em vừa học bài gì ?

- Cho HS đọc lại bài làm của mình .

- GV nhận xét tưyên dương HS và liên hệ thực tế giáo dục HS .

5. Nhận xét , dặn dò :

- Về nhà các em xem lại bài bài . Nhận xét tiết học. -Cá nhân -Lớp nhận xét và bình chọn. - HS trả lời . - HS đọc bài của mình . Toán Tiết 30 LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu giáo an lớ 3 -CKNKT cả HKI (Trang 29 - 33)