Sinh hội thoạ

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 55)

Giải thuật sinh hội thoại (Discourse generation) lă quâ trình thực hiện ngược của quâ trình biín dịch hội thoại. Nó nhìn văo focus stack hiện tại vă SharedPlan kết hợp để sinh ra một danh sâch chứa câc công việc có thể được thực hiện được gọi lă agenda, danh sâch năy có qui định câc mức ưu tiín của hănh động cấu thănh với mục đích của đoạn hội thoại hiện tại. Ví dụ như nếu mục đích hiện tại lă lập kế hoạch du lịch thì agenda sẽ ba gồm câc hănh động mă agent hỏi người dùng để đưa ra một đường đi. Trong agenda có thể bao gồm truyền thông vă câc hănh động thao tâc bởi cả người dùng vă agent để giải quyết vấn đề hiện tại. Trín cơ sở danh sâch được tạo ra, quâ trình sinh hội thoại sẽ lựa chọn một trong câc công việc có mức ưu tiín cao nhất để thực hiện. Quâ trình căi đặt lựa chọn công việc được thực hiện với đầu văo lă câc tri thức mă quâ trình sinh hội thoại được cung cấp về công việc mă nó cần thực hiện vă trạng thâi hội thoại hiện tại. Bằng một giải thuật với câc đânh giâ heurictic để xâc định hănh động tiếp theo cần thực hiện. Việc căi đặt giải thuật năy có thể được Interface agent đảm nhiệm hay được căi đặt độc lập/.

Quâ trình biín dịch hội thoại vă sinh hội thoại lă hai quâ trình ngược nhau nhưng cần được căi đặt thực hiện một câch thống nhất. Sự thống nhất được thể hiện trong sự thống nhất của dữ liệu trả về của hai quâ trình lă đồng nhất về cấu trúc định dạng kết quả ví dụ như chúng đều chứa câc kiểu trạng thâi kết quả như nhau nhưng khâc nhau ở hình thức thể hiện cụ thể của từng trạng thâi.

Việc căi đặt cho giải thuật biín dịch vă sinh hội thoại đều phải dựa trín câc tri thức về công việc vă trạng thâi môi trường mă Interface agent thu nhận được thông qua một giải thuật học mô hình công việc. Việc học mô hình công việc vă căi đặt 2 giải thuật sinh vă biín dịch cần thống nhất về cấu trúc dữ liệu để thuận lợi cho quâ trình căi đặt nếu không sẽ dẫn tới khả năng chuyển đổi cấu trúc dữ liệu lưu trữ câc tri thức cho câc giải thuật có thể gđy câc rắt rối không cần thiết.

Phần sau sẽ giới thiệu một câch tóm tắt về mô hình học mô hình công việc.

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 55)