Mô hình dữ liệu OWL

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 104)

Lợi ích của việc sử dụng ontology:

1.19.3 Mô hình dữ liệu OWL

OWL viết tắt của cụm từ Ontology Web Language (ngôn ngữ ontology cho ứng dụng Web). Tương tự như RDF, OWL cung cấp một nền tảng về ngữ nghĩa, cú phâp vă cấu trúc để biểu diễn tri thức, một vốn từ vựng XML để định nghĩa câc lớp (câc tăi nguyín dữ liệu), câc thuộc tính vă câc mối quan hệ giữa câc lớp với nhau. So sânh về mục đích của RDF vă OWL, ta có thể rút ra một số nhận xĩt:

 Lược đồ RDF cho phĩp biểu diễn một câch khâ sơ lược về câc mối quan hệ vă bị giới hạn về khả năng suy diễn (inferencing capability).

 OWL cho phĩp biểu diễn câc mối quan hệ một câch chi tiết vă đầy đủ hơn vă cải thiện khả năng suy diễn.

Về mô hình cấu trúc dữ liệu, OWL sử dụng mô hình tương tự như RDF tức lă câc dữ liệu được mô tả như câc nguồn tăi nguyín gọi lă câc lớp. Câch tiếp cận OWL thể hiện tính chất hướng đối tượng cao thông qua việc định nghĩa câc thuộc tính trong câc lớp.

Một khả năng thể hiện sự khâc biệt của OWL so với cấu trúc XML thông thường lă khả năng định nghĩa câc lớp đối tượng có quan hệ kế thừa vă mở rộng (extend) từ một lớp cha được định nghĩa trước. Khâi niệm kế thừa được sử dụng thế hiển khả năng biểu diễn dữ liệu hướng đối tượng của OWL. Một lớp được định nghĩa kế thừa từ một lớp cha thì nó có thể tận dụng việc định nghĩa câc thănh phần thuộc tính của lớp cha. Điều năy rất có ý nghĩa trong việc tận dụng câc định nghĩa tăi nguyín dữ liệu đê có sẵn trong một lượng lớn câc thông tin có trín môi trường phđn tân.

Hình 21: Mô hình quan hệ OWL với lược đồ RDF vă lược đồ XML

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Trang 104 / 132

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

Về cú phâp, OWL dựa trín cấu trúc XML để định nghĩa câc lớp vă câc thuộc tính. Sự khâc biệt cũng như câc ưu điểm của OWL so với RDF chủ yếu lă thể hiện ở khả năng biểu diễn ngữ nghĩa của câc nguồn thông tin khâc nhau. OWL lă một hình thức mở rộng vốn từ vựng của RDF. Câc từ vựng được dựng sẵn (built-in vocabulary) của OWL được định nghĩa trong không gian tín mặc định tại địa chỉ:

http://www.w3.org/2002/07/owl# được kết hợp theo qui ước với tín owl.

Câc phần tử cơ bản của OWL: bao gồm câc khâi niệm về lớp, thuộc tính, câc thực thể của lớp vă mối quan hệ giữa câc thực thể năy.

Lớp (class): lớp cung cấp một cơ chế trừu tượng hoâ để nhóm câc nguồn tăi nguyín có câc đặc tính tương tự nhau. Giống như lớp của RDF, mỗi lớp của OWL kết hợp với một tập câc câ thể (individual) được gọi lă câc mở rộng lớp. Câc câ thể trong một mở rộng lớp được gọi lă câc thực thể của lớp đó.  Thuộc tính (Property): nếu như câc lớp lă một hình thức mô hình hoâ câc

nguồn dữ liệu thì câc thuộc tính cho phĩp chúng ta thím một số câc thông tin cho câc nguồn dữ liệu đó.

Liín kết (link): một lớp bao gồm câc thuộc tính. Câc thuộc tính có thể có kiểu thuộc tính lă kiểu dữ liệu nguyín tố hay lại lă một nguồn dữ liệu khâc. Nếu một thuộc tính có kiểu dữ liệu lă một nguồn dữ liệu khâc thì sẽ hình thănh mối quan hệ liín kết giữa câc nguồn dữ liệu với nhau. Câc nguồn dữ liệu có thể được lưu trữ không chỉ trín một mây cục bộ mă có thể ở câc vùng khâc nhau. Câc nguồn dữ liệu có thể lă câc tri thức đặc thù về lĩnh vực riíng. Chúng có thể được tham chiếu tới nhau qua câc khai bâo về không gian tín. Khâi niệm khai bâo không gian tín của OWL hoăn toăn kế thừa từ khâi niệm của XML. Thông qua việc định nghĩa không gian tín, nguồn dữ liệu có thể biết được nguồn gốc của câc từ vựng mă nó sử dụng. Bín cạnh khâi niệm không gian tín, OWL còn thể hiện đặc tính vượt trội so với RDF lă việc kết hợp một tín với không gian tín cho trước cùng khả năng tham chiếu đến nguồn dữ liệu của tín đó ở một mây khâc. Điều đó có nghĩa lă một nguồn dữ liệu ở xa có thể được tham chiếu một câch trực tiếp trín nguồn dữ liệu của tăi nguyín hiện tại.

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Trang 105 / 132

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

1.19.4 Xđy dựng đặc tả giao diện

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w