Biểu diễn trạng thâi của hội thoạ

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 50)

Trong một hội thoại, vấn đề then chốt để có thể tiếp tục quâ trình lă cần xâc định được vị trí hiện tại của mình trong quâ trình hội thoại để từ đó có thể đưa ra được câc hănh động hay lời nói tiếp theo cho quâ trình cộng tâc. Như vậy cần biểu diễn được trạng thâi hiện tại của hội thoại mă câc đối tượng tham gia đang thực hiện thông qua một cấu trúc ngữ nghĩa nhất định năo đó.

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

Tại một trạng thâi năo đó của hội thoại nếu một sự kiện xảy ra, chẳng hạn như người dùng nhấn một nút hay nhập xong một ô văn bản, hay trong hội thoại lă một người tham gia đặt một cđu hỏi, đối tượng tham gia còn lại (có thể lă agent hay người tham gia) cần kiểm tra, cập nhật lại lại trạng thâi hội thoại hiện tại để từ đó đưa ra câc hănh động, câc lời nói đâp trả

Hình 10 dưới đđy mô tả cho quâ trình năy.

Hình 10: Vòng thay đổi trạng thâi hội thoại vă sinh đâp ứng trong hệ thống agent giao diện

Có nhiều câch để biểu diễn trạng thâi hội thoại. Sau đđy lă giới thiệu về một hình thức biểu diễn trạng thâi hội thoại bằng câc khâi niệm được định nghĩa trín.

Theo hình thức biểu diễn trạng thâi năy, hội thoại bao gồm một ngăn xếp (stack) của câc mục đích gọi lă focus stack vă một cđy công việc cho mỗi mục đích trín ngăn xếp (stack) đó. Mục đích đỉnh trín focus stack lă nhiệm vụ hiện tại. Cđy công việc kết hợp với mỗi mục đích đưa ra một sự phđn tâch cấu trúc nếu có thănh câc tập có thứ tự của câc nhiệm vụ con với câc răng buộc.

Hình 11 chỉ ra một ví dụ về biểu diễn trạng thâi hội thoại. Phần phía dưới được chỉ ra của hình 11 lă một cđy công việc thực hiện (Plan tree), một dạng thể hiện tương tự của một bộ phận SharedPlan. Cđy thực hiện bao gồm câc hănh động tuần tự vă câc nút công thức thực hiện (recipe). Cả câc hănh động vă công thức thực hiện đều có mối liín hệ răng buộc được chỉ ra bằng câch gân nhên ở câc gốc của cđy với câc răng buộc giữa chúng được xâc định trong câc định nghĩa thư viện công thức thực hiện. Một node hănh động có một liín hệ răng buộc với câc tham số của chúng, những đối tượng sẽ thực hiện nó, nếu như nó không lă nguyín tố (non-primitive), một node công thức

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

(recipe node). Một node công thức thực hiện cũng có một rằng buộc cho mỗi bước trong công thức.

Ví dụ trín hình 11, tham số duy nhất của hănh động 6 đê được răng buộc bằng giâ trị 1 vă công thức của hănh động 6 được răng buộc lă công thức 6. Nếu một hănh động theo dạng hướng về quâ khứ như “undo” hănh động 7 vă hănh động 8 thì công thức của hănh động 6 sẽ kĩo dịch lại. Tương tự, răng buộc tham số của hănh động 6 cũng sẽ được kĩo dịch lại nếu hănh động giao tiếp đầu tiín trong segment của nó được “undo”.

Phần trín của hình 11 cho ta một Focus stack vă một danh sâch đê thực hiện (history list) mă bao gồm câc segment mức đỉnh được lấy ra từ Focus stack. Khi một đoạn (segment) được lấy ra khỏi ngăn xếp, nó được thím văo danh sâch đê thực hiện nếu vă chỉ nếu nó không có câc đoạn cha. Trong hình vẽ có hai đoạn trín Focus stack vă hai đoạn trong danh sâch đê thực hiện. Câc phần tử của một trong câc đoạn của stack vă một trong số câc đoạn trong trong danh sâch đê thực hiện được chỉ ra ở phần mở rộng bín phía tay phải.

Đoạn trín ngăn xếp được gọi lă mở nếu như chúng có thể có câc hănh động được thím văo chúng. Đoạn mă được lấy ra khỏi ngăn xếp được gọi lă đóng. Tất cả đoạn trong danh sâch đê thực hiện vă câc segment con của nó đều lă đóng. Câc đoạn trín ngăn xếp có thể đê đóng câc đoạn con. Thường thì gốc của cđy thực hiện lă mục đích cơ bản của đoạn nền dưới của Focus stack vă mỗi đoạn con tương ứng với câc cđy con một câch đệ qui.

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

Hình 11: Biểu diễn trạng thâi hội thoại

Có 2 thuật toân chính trong quâ trình xử lý hội thoại được sử dụng trong quâ trình cập nhật trạng thâi hội thoại hội thoại lă:

- Biín dịch hội thoại (Discourse interpretation).

- Sinh hội thoại (discourse generation) cần thiết cho quâ trình chuyển đổi ngược của biín dịch

S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT

Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình agent vào công việc xây dựng giao diện và hỗ trợ cho người dùng hoàn thành công việc thông qua các mô hình đặc tả giao diện và đặc tả công việc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w