Câc đặc tả giao diện mô tả về mặt hình thức giao diện được hiện thị cụ thể như thế năo. Cụ thể lă nó mô tả:
S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT
Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng
Câc kiểu thănh phần giao diện năo sẽ được hiện thị trín măn hình: ô văn bản, danh sâch thả xuống hay nút nhấn,…
Thứ tự sắp xếp câc thănh phần trín giao diện người dùng theo hình thức nhất định. Điều quan trọng lă câc mô tả năy thực hiện trín câc ngôn ngữ hình thức để miíu tả.
Việc miíu tả câc thănh phần giao diện ngôn ngữ hình thức luôn đặt ra những khó khăn mới trong việc thực hiện quâ trình thực hiện. Vì mỗi một ngôn ngữ lập trình luôn được cung cấp bởi câc thănh phần, câc thư viện khâc nhau định nghĩa giao diện. Ví dụ như câc ngôn ngữ lập trình trín nền tảng hệ điều hănh của Microsoft (như Visual Basic) sử dụng câc thănh phần giao diện được dựng sẵn của hệ điều hănh đó lă câc API (Application Programming Interface: giao diện lập trình ứng dụng ). Để gọi một thănh phần năo đó ví dụ như gọi cửa sổ để mở file, ứng dụng được xđy dựng trín câc ngôn ngữ lập trình năy thực hiện triệu gọi tới một thănh phần tương ứng tới hệ thống để hệ thống cho hiện thị thănh phần năy. Ngược lại, câc ứng dụng được xđy dựng trín câc ngôn ngữ khâc ví dụ như Java, câc thănh phần năy được xđy dựng riíng để cung cấp trong câc thư viện riíng của nó. Ví dụ nếu sử dụng thănh phần Swing của Java để lập trình giao diện thì lời gọi về một thănh phần được đưa tới cho thư viện năy để thực hiện hiện thị nó trín măn hình ứng dụng.
Do có sự khâc biệt trong câc sử dụng câc thănh phần dựng sẵn để tạo giao diện dẫn tới những bất đồng trong việc ânh xạ nó với câc thănh phần giao diện cụ thể để thực hiện câc lời triệu gọi chúng.
Ngoăi ra, những khâc biệt trong câc hệ thống hỗ trợ cũng gđy ra những trở ngại không nhỏ trong quâ trình thực hiện đặc tả câc thănh phần. Ví dụ để xử lý cho câc sự
S/v thực hiện: Đỗ Thanh Vũ Lớp Công nghệ phần mềm – K44 – CNTT
Bâo câo đồ ân tốt nghiệp đại học Thầy giâo hướng dẫn: TS. Huỳnh Quyết Thắng
kiện băn phím trín câc thănh phần khâc nhau cũng lă một khâc biệt lớn giữa câc thư viện hỗ trợ khâc nhau của một ngôn ngữ lập trình.
Bín cạnh đó, agent lă một thực thể phần mềm thường được xđy dựng trín một ngôn ngữ lập trình khâc định. Ý tưởng cơ bản để xđy dựng agent lă tạo ra một thực thể tự trị, có khả năng lăm việc độc lập trong môi trường phđn tân. Để giải quyết những khâc biệt về câc thănh phần giao diện của một ngôn ngữ lập trình lă một việc rất khó thực hiện, đòi hỏi một lượng tri thức lớn vă một quâ trình học về môi trường lđu dăi.
Vì những hạn chế đó, câc đặc tả giao diện thường được xđy dựng cho một ngôn ngữ lập trình xâc định.
Bín cạnh việc đặc tả câc thănh phần giao diện, đặc tả giao diện còn có thể bao gồm câc thông tin bổ sung có liín quan tới thănh phần giao diện đó Ví dụ như câc răng buộc về câc dữ liệu được nhập: độ dăi, loại ký tự được nhập lă số hay chữ…
Thănh phần cuối cùng cần nhắc đến lă câc ânh xạ giữa câc thănh phần đặc tả giao diện với câc công việc (Task UI Mapping), câc hănh động được mô tả trong mô hình công việc. Nó xâc định công việc, hay hănh động được thực hiện trín thănh phần cụ thể năo. Nói chung lă thănh phần ânh xạ năy được xâc định như một bộ phận riíng biệt của câc thănh phần đặc tả những đôi khi nó cũng được ghĩp văo một trong hai thănh phần đặc tả tuỳ thuộc văo mức độ cần thiết của hệ thống.
Trong chương sau (Chương III) sẽ miíu tả một câch tiếp cận cụ thể hơn về câc thănh phần năy thông qua câc ví dụ cụ thể vă một mô hình xđy dựng câc thănh phần năy trong một ứng dụng.