- HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ cỏi đó học
Cho trẻ chơi trò chơi trong vở
tập tô chữ cái h, k.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết cỏch chơi cỏc trũ chơi với chữ cỏi h, k và tụ màu hỡnh vẽ theo ý thớch.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sỏt, kỹ năng cầm bỳt, tụ màu. - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn sỏch vở cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Vở tập tụ, bỳt màu, bỳt chỡ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, trũ chuyện - Cho trẻ hỏt bài “Qủa gỡ? ”.
+ Chỳng mỡnh vừa hỏt bài hỏt núi đến những loại quả gỡ?
+ Ngoài những quả đú ra con cũn biết cú những loại quả gỡ nữa?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi trũ chơi. Cụ đưa tranh mẫu của cụ và cho trẻ quan sỏt. - Qủa gỡ đõy?
+ Cỏc con đếm xem trong đĩa cú bao nhiờu quả khế? - Sau đú cỏc con viết số lượng tương ứng vào ụ cú dấu chấm.
- Đếm xem cú bao nhiờu hoa loa kốn và viết số tương ứng.
Khi viết xong cỏc con tụ màu hỡnh vẽ theo ý thớch và tụ màu chữ cỏi in rộng.
Trẻ thực hiện
Cụ bao quỏ hướng dẫn trẻ cũn lỳng tỳng, tư thế ngồi và cỏch cầm bỳt tương tự hướng dẫn trẻ tụ
Hướng dẫn trẻ chơi với chữ cỏi h in rộng Tương tự
Kết thỳc: Nhận xột tuyờn dương cho trẻ xem 1 số bài
bạn tụ đẹp và thực hiện đỳng. - Trẻ hỏt - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ quan sỏt - Qủa khế - Trẻ đếm - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ tụ vào vở.
* Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ
NHẬN XẫT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thụng qua hoạt động trong ngày:
- 90% Trẻ biết cỏch đo một đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khỏc nhau và nhận biết được kết quả đo.
- 85-87% Trẻ hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động chơi một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Anh, Huy Hiệu, Ngọc Dung.
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt: Khụng cú
---
Thứ 6/13/2:
Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ về một số loại rau ăn củ
- Loại rau ăn củ là những loại nào? - Mẹ thường nấu mún gỡ cho cỏc con ăn? - Nhúm rau củ giàu chất gỡ?...
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Mụn GDÂN:
- Dạy hỏt: Bầu và Bí - Nghe hỏt: Đuổi chim
- Trũ chơi: Nhanh tay hỏi quả
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU :
- Hiểu nội dung bài hỏt mụ tả về qủa Bầu và qủa Bớ và trẻ biết được bầu bớ là thức ăn cú ớch đối với con người.
- Thụng qua trũ chơi phỏt triển tai nghe,khả năng cảm thụ õm nhạc cho trẻ - Cảm nhận được giai điệu, sắc thỏi bài ca “Vườn cõy của Ba”
- Qua bài hỏt giỏo dục trẻ biết yờu thương, giỳp đỡ bạn
II. CHUẨN BỊ :
- Trước hoạt động : Cụ tổ chức cho trẻ vẽ và tụ trỏi bầu, trỏi bớ trong giờ sinh hoạt chiều.
- Đồ dựng của cụ:
+ Đàn organ, băng nhạc bài“Đuổi chim” mỏy cassette + Tranh lụ tụ cỏc loại rau ăn qủa , ăn lỏ , ăn củ
- Đồ dựng của trẻ : Mũ cú hỡnh trỏi bầu bớ trờn quả và một số nhạc cụ như muỗng, chai nước suối cú hạt sỏi…trẻ chọn để đệm thờm cho bài hỏt.
NDTH: Văn học: Ca dao “Bầu và bớ”
MTXQ: Một số loài rau ăn quả III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Rốn kỷ năng ca hỏt - Cụ và trẻ đọc cõu ca dao :
“Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn”
+ Con hiểu cõu ca dao trờn như thế nào?
+ Cú ai biết bài hỏt nào về cỏc loại qủa khụng?
Cụ giới thiệu tờn bài hỏt “Bầu và Bớ ” của Nhạc sĩ Phạm Tuyờn – Đặng Hiền đó phổ nhạc dựa trờn lời ca dao rất hay lớp mỡnh cựng hỏt với cụ nhộ!
- Cụ hỏt diễn cảm lần 1.
- Cụ hỏt diễn cảm lần 2 kết hợp với đàn.
- Dạy trẻ hỏt theo cụ cả bài ( 2 lần ) chỳ ý sửa sai
Trũ chơi: “Giàn cõy biết hỏt”
- Mỗi trẻ chọn cho mỡnh một mũ đội cú hỡnh : Qủa Bầu , qủa bớ
- Cho trẻ kết thành nhúm theo hỡnh Lần 1: Tất cả cỏc nhúm cựng hỏt
Lần 2: Từng nhúm hỏt thể hiện tỡnh cảm vui tươi, xem nhúm nào thể hiện hay.
+ Nhúm Bầu + Nhúm Bớ
Lần 3 : Cỏc nhúm tự thỏa thuận với nhau chọn hỡnh
- Trẻ đọc ca dao
- Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ. -> cõu ca dao núi về tỡnh cảm của trỏi bầu và bớ rất gắn bú yờu thương nhau tuy rằng chỳng khỏc giống
- Trẻ núi tờn bài hỏt nào mà trẻ biết - Trẻ tập trung lắng nghe - Hỏt cựng cụ vài lần - Cả lớp hỏt - Trẻ chọn đồ hoỏ trang, - Trẻ tỡm bạn kết nhúm - Cả lớp cựng thực hiện. - Nhúm hỏt cú nhạc cụ minh họa - Trẻ chia theo tổ và tự thỏa thuận trong nhúm, tự chọn loại hỡnh vận động và
thức biểu diễn.(Tăng cường hoạt động hỡnh thức hỏt) 2. Hoạt động 2: Nghe bài hỏt “Đuổi chim”.
a) Nghe hỏt
Cú một bài hỏt rất dễ thương đú là bài “Đuổi
chim” Cụ hỏt cho cỏc con nghe nhộ
- Cụ hỏt kết hợp diễn tả điệu bộ, nột mặt. + Cỏc con nghe giai điệu bài hỏt như thế nào ? b) Nghe nhạc
- Bõy giờ cỏc con lắng nghe giai điệu bài hỏt và tưởng tượng ra những hỡnh ảnh, õm thanh màu sắc gỡ trong bài hóy kể cho nhau nghe nhộ!
- Cho trẻ nghe nhạc khụng lời lần 2
+ Con tưởng tượng ra được hỡnh ảnh õm thanh gỡ? + Bạn nào tưởng tượng ra hỡnh ảnh õm thanh khỏc? 3. Hoạt động 3. Trũ chơi “Nhanh tay chọn quả”
Yờu cầu : Cụ đặt trờn bàn một số loại rau ăn quả, ăn
lỏ, ăn củ.
- Cụ đỏnh đàn nhanh, trẻ hỏt nhanh đi nhanh - Cụ đỏnh đàn chậm, trẻ hỏt chậm đi chậm
- Cụ gừ một tiếng trẻ ngừng lại chọn loại rau theo yờu cầu
+ Lần 1: Chọn loại rau ăn quả + Lần 2: chọn loại rau ăn lỏ + Lần 3: Chọn loại rau ăn củ
- Cụ cú thể nõng yờu cầu ở những lần chơi sau như thay đổi nhanh chậm nhiều lần hơn.
Kết thỳc: Trẻ hỏt bài “Bầu và bớ” và đi ra ngoài.
biểu diễn
- Trẻ lắng nghe cụ hỏt - Trẻ trả lời : Giai điệu tha thiết tỡnh cảm - Trẻ lắng nghe và tưởng tượng - Trẻ trả lời theo cảm nhận của cỏ nhõn - Trẻ lắng tai nghe để thực hiện cho đỳng
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hỏt
* Hoạt động gúc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sỏt cỏc bỏc cấp dưỡng chế biến cỏc mún ăn từ rau
củ, quả. - Trũ chơi: Trồng rau
- Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ quan sỏt và biết được cỏc mún ăn chế biến từ rau, củ, quả. Chơi trũ chơi “Trồng rau” hứng thỳ.
- Luyện khả năng quan sỏt, chỳ ý, ghi nhớ cú chủ định.
- Giỏo dục trẻ biết ăn cỏc loại mún chế biến từ rau củ sẽ giỳp cho cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Liờn hệ trước với cỏc cụ nhà bếp.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Quan sỏt cỏc bỏc cấp dưỡng chế
biến cỏc mún ăn từ rau, củ, quả.
- Cho trẻ tham quan nhà bếp: Nhắc nhở trẻ xuống bếp phải giữ trật tự, khụng xụ đẩy nhau, núi to...
- Cụ hướng cho trẻ quan sỏt cỏc cụ cấp dưỡng + Cỏc cụ đang làm gỡ?
+ Cỏc cụ rửa rau như thế nào? + Rửa xong cỏc cụ làm gỡ?
- Tựy vào quy trỡnh làm của cỏc cụ để đặt cõu hỏi gợi ý trẻ.
Giỏo dục trẻ ăn hết suất, ăn nhiều rau sẽ giỳp da dẻ đẹp hơn, cơ thể khỏe mạnh.
2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trũ chơi “Trồng rau” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột những gỡ mà trẻ quan sỏt được. - Trẻ chơi trũ chơi 5- 6 lần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung:
1. Cho trẻ lao động lau chựi giỏ đồ dựng đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng cẩn thận 2. Cho một số trẻ khỏc quột lớp và nhặt rỏc nhổ cỏ xung quanh lớp học bỏ vào sọt rỏc.
Vui văn nghệ