MỸ THUẬT VIỆT NAM NỮA ĐẦU TK XX
I. KHÁI QUÁT CHUNG
- MTVN những thập kỷ đầu của TKXX nằm trong quá trình chuyển biến và phân hoá quan trọng trong LS cận đại VN. Với nhà Nguyễn triều đại KP cuối cùng đã đặt nước ta và hoàn cảnh: Sự giao tiếp với phương Tây và giao thoa với VH Trung Hoa đã học tập được nhiều nền NT đa dạng, mang nhiều yếu tố phức tạp của NT nước ngoài. Tuy nhiên truyền thống NT dân tộc dân gian vẫn được bảo tồn và giữ vững.
- Với sự ra đời của trường CĐMT Đông dương (1925) các HSVN đã tiếp thu tinh hoa của nghệ thuật thế giới -> Khoa học và hiện đại kết hợp với truyền thống MT dân tộc, đã tạo cho mỗi NS mỗi PCNT mang mạch sống DT và một sinh khí HH mới.
- Cũng trong thập niên 30 cuộc vận động CM dân chủ TS cùng những hoạt động tích cực của ĐCS Đông Dương đã tác động mạnh đến VH NT làm xuất hiện 2 trận tuyến đấu tranh giữa 2 xu hướng “Hiện thực và lãng mạn” giữa “NT vị NT và NT vi nhân sinh”.
II.THÀNH TỰU MỸ THUẬT NỮA ĐẦU TK XX (1925-1945)
- Trong bối cảnh XH đã nêu - MTVN đã xuất hiện nhiều HS và nhà điêu khắc đã khai thác chất liệu mới, tìm kiếm đề tài để khẳng định mình trong NT cận đại và hiện đại sau này.
- Với 2 xu hướng sáng tác chính: lãng mạn và hiện thực đã định hình diện mạo hội hoạ cận đại VN với những hoạ sĩ tiêu biểu.
1. Xu hướng lãng mạn:
* HS Tô Ngọc Vân (1906 - 1954)
- Một tài năng - xuất hiện như 1 ngôi sao sáng bền chặt của LSMTVN : Với các thể loại tranh PC, thiếu nữ ... đạt đến đỉnh cao của vẻ đẹp mơ mộng, nhẹ nhàng, màu sắc ngon lành, sung mãn, hình tượng sinh động, bố cục hấp dẫn về con người và đất nước.
- Tác phẩm
+ “Thuyền sông Hương” (Sd - 1935)
+ “Thiếu nữ bên hoa huệ” (Sd - 1943)
+ “Hai thiếu nữ và em bé” (Sd - 1944)
+ “Thiếu nữ bên hoa sen “(Sd- 1944)
* HS Nguyễn Gia Trí
- Nổi tiếng về vẽ tranh sơn mài với kỷ thuật dùng vỏ trứng thành thạo. Màu sắc lung linh, xao động mà vẫn thâm trầm kín đáo, đường nét mềm mại tài hoa.
- Tác phẩm:
+ “Thiếu nữ lên hoa phù dung” (SM) + “Bên đầm sen” (SM), “Lùm tre” (SM)
* HS Nguyễn Tường Lân và Lê Văn Đệ:
- Giới thiệu vẻ đẹp của người phụ nữ bằng những nét vẻ mềm mại, linh động. - Tác phẩm:
+ “Hiện vẽ hoa” (Lụa 1943 - Nguyễn Tùng Lân) + “Bên cầu ao” (Lụa - Lê Văn Đệ)
* HS Trần Văn Cẩn:
- Phong cách ST với màu sắc dung dị, ấm áp, nét bút chân thực tài hoa : - Tác phẩm:
+ “Em Thuý” (Sd 1942 - 1943) + “Gội đầu” (Khắc gỗ 1943)
+ “Hai thiếu nữ trước bình phong” (Lụa 1944)
- Cùng nhiều hoạ sĩ khác sáng tác nên những TP SM lãng mạn, thơ mộng như: “Gió mùa hạ” -Phạm Hậu. “Hội chùa” Lê Quốc Lộc; “Đánh cá đêm trăng” Nguyễn Khang...
2. Xu hướng hiện thực:
Phát triển khá mạnh đối lập với xu hướng lãng mạn với đề tài SH nông thôn: Những cảnh lao động lam lũ nhọc nhằn của người lao động phần nào nói lên tâm trạng, số phận con người. Hình tượng ám ảnh, day dứt lay động tình thương và thái độ trân trọng, nhân đạo của người HS.
* HS Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984)
- Hoạ sĩ chuyên vẽ lụa độc đáo. Người có công XD và phát triển thể loại tranh lụa cận đại và hiện đại VN. Với gam màu nâu là chủ đạo, tạo nên một không gian dịu dàng và cổ kính; cách tạo hình và diễn tả theo mỹ cảm tiếp thu từ tranh cổ ,tạo cho TP một vẻ đẹp thâm trầm -hồn hậu - sâu kín.
- Tác phẩm:
+ “Chơi ô ăn quan” (1931) + “Rửa rau cầu ao” (1931)
+ “Em bé bên lồng chim”
+ “Ra đồng” “đi chợ về” (1937)
* HS Đỗ Đức Thuận
- Với 2 TP khắc gỗ đặc sắc: Bằng bút pháp vững vàng, màu sắc đơn giản nhưng rất hiện thực.
- Tác phẩm:
+ “Bến thuyền sông Hồng” và “Đánh cá” (1931)
* Nhà ĐKVũ Cao Đàm: “Chân dung cô gái” (tượng tròn)
* Nhà ĐK Phạm Gia Giang: “Hạnh phúc” (phù điêu đắp nổi) -> Điều giàu phẩm chất hiện thực.
*Tóm lại: MTVN nửa đầu TK XX với các HS đi tiên phong đã định