Mối tƣơng quan giữa các chỉ số hình thái cơ bản với dung tích sống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ số hình thái và hô hấp phổi ở học sinh trường THPT nguyễn văn cừ, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49)

Kết quả nghiên cứu hệ số tƣơng quan và phƣơng trình hồi quy thể hiện sự tƣơng quan giữa dung tích sống với các chỉ số hình thái cơ bản của học sinh nam và nữ trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ đƣợc trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa các chỉ số hình thái với dung tích sống của học sinh

Mối tƣơng quan giữa các chỉ số Hệ số tƣơng quan (r)

Nam Nữ

Chiều cao đứng – dung tích sống 0,544 0,464 Cân nặng – dung tích sống 0,583 0,526 Vòng ngực trung bình – dung tích sống 0,814 0,755

Chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để tìm hiểu mối tƣơng quan giữa chiều cao đứng với dung tích sống, cân nặng với dung tích sống và vòng ngực với dung tích sống của học sinh trƣởng THPT Nguyễn Văn Cừ. Mô hình này có dạng y = ax + b (trong đó x là biến độc lập, y là biến phụ thuộc, b là hằng số của đƣờng hồi quy tổng thể, a là hệ số góc của đƣờng hồi quy).

Sử dụng ma trận đồ thị phân tán để tìm hiểu quan hệ giữa các chỉ số trên, kết quả đƣợc thể hiện trong hình 3.13.

41

Hình 3.7. Ma trận đồ thị phân tán các chỉ số hình thái và hô hấp CCĐ, CN, VNTB, VC

Theo ma trận này, tôi thấy xuất hiện quan hệ tuyến tính giữa CCĐ – VC, CN – VC và VNTB – VC (đồ thị phân tán có hình bầu dục và nằm chéo với phƣơng ngang). Các biến CCĐ, CN, VNTB VÀ VC của học sinh đều có dạng phân phối chuẩn.

3.3.1. Mối tương quan giữa chiều cao đứng với dung tích sống

Kết quả nghiên cứu mối tƣơng quan giữa chiều cao đứng với dung tích sống của học sinh nam và nữ trƣởng THPT Nguyễn Văn Cừ đƣợc thể hiện qua bảng 3.8; bảng 3.9 và đồ thị phân tán hình 3.8; hình 3.9.

42

Bảng 3.8. Hệ số tƣơng quan giữa CCĐ – VC của học sinh nam

Correlations CCĐ VC CCĐ Pearson Correlation 1 0,544** Sig. (2-tailed) 0,000 N 144 144 VC Pearson Correlation 0,544** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 N 144 144

Bảng 3.9. Hệ số tƣơng quan giữa CCĐ –VC của học sinh nữ

Correlations CCĐ VC CCĐ Pearson Correlation 1 0,464** Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156 VC Pearson Correlation 0,464** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156

43

Hình 3.8. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa CCĐ và VC của học sinh nam

Hình 3.9. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa CCĐ và VC của học sinh nữ

Tiếp tục tính các hệ số của phƣơng trình hồi quy, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 3.10 và bảng 3.11.

44

Bảng 3.10. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa CCĐ – VC của nam

Mô hình

Hệ số chƣa chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p

B Sai số Beta

1 Hằng số 130,889 4,178 31,328 ,000

VC 8,753 1,134 0,544 7,718 ,000

a. Dependent Variable: CCĐ

Kết quả trên bảng 3.10 cho thấy hệ số b = 130,889; hệ số a = 8,753. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bỏ. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa chiều cao đứng với dung tích sống có dạng:

CCĐnam = 8,753 x VC + 130,889

Bảng 3.11. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa CCĐ – VC của nữ

Mô hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p

B Sai số Beta

1 Hằng số 138,276 2,506 55,186 ,000

VC 4,997 0,768 0,464 6,503 ,000

Kết quả trên bảng 3.11 cho thấy hệ số b = 138,276; hệ số a = 4,997. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bỏ. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa chiều cao đứng với dung tích sống có dạng:

CCĐnữ = 4,997 x VC + 138,276

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, giữa CCĐ và VC có mối tƣơng quan tuyến tính. Với hệ số tƣơng quan giữa chiều cao đứng với dung

45

tích sống của học sinh nam và nữ có giá trị dƣơng (r nam = 0,544, r nữ = 0,464). Điều này chứng tỏ, đây là mối tƣơng quan thuận tƣơng đối chặt chẽ (r >0), nghĩa là khi chiều cao đứng của học sinh tăng thì dung tích sống cũng tăng và ngƣợc lại, phƣơng trình hồi quy tƣơng quan giữa chiều cao đứng với dung tích sống của học sinh nam và nữ tƣơng ứng là:

CCĐnam = 8,753 x VC + 130,889 CCĐnữ = 4,997 x VC + 138,276

Qua nghiên cứu mối tƣơng quan giữa chiều cao đứng một đặc điểm quan trọng nhất của hình thái, đặc trƣng nhất cho sự tăng trƣởng của cơ thể ngƣời với dung tích sống của học sinh ở giai đoạn 16 - 18 tuổi chúng tôi còn nhận thấy, chiều cao đứng của học sinh và dung tích sống có mối tƣơng quan thuận tƣơng đối chặt chẽ với nhau (r >0), thời điểm tăng nhanh về chiều cao đứng trùng với thời điểm tăng nhanh về dung tích sống. Điều đó chứng tỏ, cơ thể ngƣời là một khối thống nhất. Các chức năng sinh lí và hình thái có mối liên quan với nhau, nhất là chức năng của hô hấp. Để khẳng định điều này, chúng tôi đã tiến hành xét mối tƣơng quan giữa các chỉ số này. Kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa chúng cho thấy tồn tại trong mối tƣơng quan tuyến tính khá chặt chẽ.

3.3.2. Mối tương quan giữa cân nặng với dung tích sống

Kết quả nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cân nặng với dung tích sống (CN - VC) của học sinh nam và nữ trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ đƣợc thể hiện qua bảng 3.12; bảng 3.13 và hình 3.10; hình 3.11.

46

Bảng 3.12. Hệ số tƣơng quan giữa CN – VC của học sinh nam

Correlations CN VC CN Pearson Correlation 1 0,583** Sig. (2-tailed) 0,000 N 144 144 VC Pearson Correlation 0,583** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 N 144 144

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 3.13. Hệ số tƣơng quan giữa CN – VC của học sinh nữ

Correlations CN VC CN Pearson Correlation 1 0,526** Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156 VC Pearson Correlation 0,526** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156

47

Hình 3.10. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa CN và VC của học sinh nam

Hình 3.11. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa CN và VC của học sinh nữ

Tiếp tục tính các hệ số của phƣơng trình hồi quy, chúng tôi đã xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa cân nặng với dung tích sống của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ nhƣ bảng sau:

48

Bảng 3.14. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa cân nặng và dung tích sống (CN – VC) của nam

Mô hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p

B Sai số Beta

1 Hằng số 25,304 3,411 7,418 ,000

VC 7,923 0,926 0,583 8,556 ,000

a. Dependent Variable: CN

Từ bảng 3.14 cho thấy hệ số b = 25,304; hệ số a = 7,923. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bỏ. Mô hình tuyến tính giữa CN – VC của học sinh nam có dạng:

CNnam = 7,923 x VC + 25,304

Bảng 3.15. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa cân nặng và dung tích sống (CN – VC) của nữ

Mô hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p B Sai số Beta 1 Hằng số 22,291 3,370 6,615 ,000 VC 7,932 1,033 0,526 7,675 ,000 a. Dependent Variable: CN

Tƣơng tự từ bảng 3.15 cho thấy hệ số b = 22,291; hệ số a = 7,932. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bổ. Mô hình tuyến tính giữa CN – VC của học sinh nữ có dạng:

CNnữ = 7,932 x VC + 22,291

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, giữa CN và VC có mối tƣơng quan tuyến tính. Với hệ số tƣơng quan giữa chiều cân nặng với dung tích sống của học sinh nam và nữ có giá trị dƣơng (r nam = 0,583, r nữ = 0,526).

49

Điều này chứng tỏ, đây là mối tƣơg quan thuận tƣơng đối chặt chẽ (r > 0,5), nghĩa là khi cân nặng của học sinh tăng thì dung tích sống cũng tăng và ngƣợc lại, phƣơng trình hồi quy tƣơng quan giữa cân nặng với dung tích sống của học sinh nam và nữ tƣơng ứng là:

CNnam = 7,923 x VC + 25,304 CNnữ = 7,932 x VC + 22,291

Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cân nặng với dung tích sống của học sinh ở giai đoạn 16 - 18 tuổi chúng tôi còn nhận thấy, cân nặng của học sinh và dung tích sống có mối tƣơng quan thuận tƣơng đối chặt chẽ với nhau (r > 0), thời điểm tăng nhanh về cân nặng trùng với thời điểm tăng nhanh về dung tích sống. Điều đó chứng tỏ, cơ thể ngƣời là một khối thống nhất. Các chức năng sinh lí và hình thái có mối liên quan với nhau, nhất là chức năng của hô hấp. Để khẳng định điều này, chúng tôi đã tiến hành xét mối tƣơng quan giữa các chỉ số này. Kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa chúng cho thấy tồn tại trong mối tƣơng quan tuyến tính khá chặt chẽ.

Qua quan sát biểu đồ tƣơng quan có thể thấy giữa các chỉ số sinh lý cơ bản trong quá trình tăng trƣởng của cơ thể chúng có sự ảnh hƣởng lẫn nhau, trong đó các giá trị sinh học này có tác động đến các giá trị sinh học khác và có sự đặc trƣng theo giới tính và lớp tuổi.

3.3.3. Mối tương quan giữa vòng ngực trung bình với dung tích sống

Kết quả nghiên cứu mối tƣơng quan giữa vòng ngực trung bình với dung tích sống (VNTB - VC) của học sinh nam và nữ trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ đƣợc thể hiện qua bảng 3.16; bảng 3.17 và hình 3.12; hình 3.13.

50

Bảng 3.16. Hệ số tƣơng quan giữa VNTB – VC của học sinh nam

Correlations VN VC VN Pearson Correlation 1 0,814** Sig. (2-tailed) ,000 N 144 144 VC Pearson Correlation 0,814** 1 Sig. (2-tailed) ,000 N 144 144

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 3.17. Hệ số tƣơng quan giữa VNTB – VC của học sinh nữ

Correlations VN VC VN Pearson Correlation 1 0,755** Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156 VC Pearson Correlation 0,755** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 N 156 156

51

Hình 3.12. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa VNTB và VC của học sinh nam

Hình 3.13. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa VNTB và VC của học sinh nữ

Tiếp tục tính các hệ số của phƣơng trình hồi quy, chúng tôi đã xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa vòng ngực trung bình với dung tích sống của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ nhƣ bảng sau:

52

Bảng 3.18. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa vòng ngực và dung tích sống (VNTB – VC) của nam

Mô hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p B Sai số Beta 1 Hằng số 59,344 1,365 43,481 ,000 VC 6,177 0,370 0,814 16,673 ,000 a. Dependent Variable: VNTB

Từ bảng 3.16 cho thấy hệ số b = 59,344; hệ số a = 6,177. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bỏ. Mô hình tuyến tính giữa VNTB – VC của học sinh nam có dạng:

VNTBnam = 6,177 x VC + 59,344

Bảng 3.19. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa vòng ngực và dung tích sống (VNTB – VC) của nữ

Mô hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t p

B Sai số Beta

1

Hằng số 64,060 1,180 54,277 ,000

VC 5,178 0,362 0,755 14,307 ,000

Tƣơng tự, từ bảng 3.19 cho thấy hệ số b = 64,060; hệ số a = 5,178. Kiểm định t với p = 0,000 cho thấy giả thiết Ho (hai hệ số của đƣờng hồi quy = 0) bị bác bỏ. Mô hình tuyến tính giữa VNTB – VC của học sinh nữ có dạng:

VNTBnữ = 5,178 x VC + 64,060

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, giữa VNTB và VC có mối tƣơng quan tuyến tính. Với hệ số tƣơng quan giữa chiều cân nặng với dung tích sống của học sinh nam và nữ có giá trị dƣơng (r nam= 0,814, r nữ = 0,755).

53

Điều này chứng tỏ, đây là mối tƣơg quan thuận chặt chẽ (r > 0,8), nghĩa là khi vòng ngực trung bình của học sinh càng phát triển tức là càng tăng thì dung tích sống càng lớn và ngƣợc lại, phƣơng trình hồi quy tƣơng quan giữa vòng ngực trung bình với dung tích sống của học sinh nam và nữ tƣơng ứng là:

VNTBnam = 6,177 x VC + 59,344 VNTBnữ = 5,178 x VC + 64,060

Qua nghiên cứu, mối tƣơng quan giữa vòng ngực trung bình và dung tích sống của học sinh giai doạn 16 - 18 tuổi là tƣơng quan thuận (r > 0). Điều này có nghĩa là vòng ngực trung bình càng phát triển thì dung tích sống càng lớn.

Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa vòng ngực trung bình với dung tích sống của học sinh ở giai đoạn 16 - 18 tuổi chúng tôi còn nhận thấy, vòng ngực trung bình của học sinh và dung tích sống có mối tƣơng quan thuận tƣơng đối chặt chẽ với nhau (r > 0,8), thời điểm tăng nhanh về vòng ngực trung bình trùng với thời điểm tăng nhanh về dung tích sống. Điều đó chứng tỏ, cơ thể ngƣời là một khối thống nhất. Các chức năng sinh lí và hình thái có mối liên quan với nhau, nhất là chức năng của hô hấp. Để khẳng định điều này, tôi đã tiến hành xét mối tƣơng quan giữa các chỉ số này. Kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa chúng cho thấy tồn tại trong mối tƣơng quan tuyến tính khá chặt chẽ.

54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Các chỉ số hình thái cơ bản của học sinh

Các chỉ số chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ đều tăng dần theo tuổi và mức tăng hàng năm không giống nhau qua các lứa tuổi.

Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ ở mọi lứa tuổi.

2. Các chỉ số hô hấp cơ bản của học sinh

Dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu đều tăng dần theo lứa tuổi ở học sinh nam và nữ, tốc độ tăng không đều qua các năm.

Dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở ra tối đa giây đầu của học sinh nam cao hơn học sinh nữ ở mọi lứa tuổi.

3. Mối quan hệ giữa các chỉ số hình thái cơ bản và dung tích sống

Nghiên cứu các mối tƣơng quan cơ bản giữa một số chỉ số hình thái cơ bản và các chỉ số hô hấp cơ bản của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ có thể nhận thấy, sự tăng trƣởng các chỉ số hình thái cơ bản (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình) qua các lớp tuổi có mối tƣơng quan chặt chẽ với dung tích sống của học sinh giai đoạn 16 – 18 tuổi. Kết quả này cũng giống nhƣ kết quả của nhiều nghiên cứu khác đã thực hiện trên cùng một đối tƣợng, đồng thời nó phản ánh đúng các đặc điểm coi cơ thể là một khối thống nhất không chỉ về cấu trúc và hoạt động giữa các tổ chức mà còn thống nhất cả về quá trình tăng trƣởng theo lớp tuổi.

55

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi xin đƣa ra một số ý kiến sau. 1. Các chỉ số về hình thái cơ bản có liên quan đến các chỉ số hô hấp cơ bản của học sinh thƣờng xuyên thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện sống, giới tính, lớp tuổi. Vì vậy, việc nghiên cứu các chỉ số này cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và có phân tích tổng hợp, để có dữ liệu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng con ngƣời và giáo dục học sinh, đặc biệt trong giai đoạn có sự phát triển mạnh mẽ về các chỉ số hình thái cơ bản ở tuổi dậy thì để góp phần nâng cao dung tích sống của học sinh.

2. Bổ sung các bài tập thể lực phù hợp với từng lớp tuổi, đặc biệt là theo giới tính của học sinh nhằm tăng cƣờng khả năng thích ứng và sự tăng trƣởng của học sinh với môi trƣờng sống để góp phần nâng cao dung tích sống cho học sinh.

3. Cần tiến hành các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng trong địa bàn khác nhau, để có thể tìm hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa tuổi dậy thì tới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ số hình thái và hô hấp phổi ở học sinh trường THPT nguyễn văn cừ, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)