Giai đoạn từ khi ban hành bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu Bản Full Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28)

Qua thực tiễn xột xử nhận thấy cú một số tội phạm trong hai chƣơng này chỉ cú sự khỏc nhau về khỏch thể và đối tƣợng là tài sản chịu sự tỏc động của tội phạm thuộc sở hữu của Nhà nƣớc hay sở hữu của cụng dõn. Đồng thời bƣớc vào thời kỳ đổi mới, việc xúa bỏ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp, phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng, cú sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế đƣợc xỏc lập với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau nờn việc phõn định cỏc nhúm tội xõm phạm sở hữu thành xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa và xõm phạm sở hữu của cụng dõn theo BLHS năm 1985 tỏ ra khụng cũn phự hợp với tớnh chất đa thành phần sở hữu. Trƣớc yờu cầu đú, ngày 21- 12-1999 Quốc hội đó thụng qua BLHS mới thay thế cho BLHS năm 1985 theo đú đó gộp hai chƣơng xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa và chƣơng xõm phạm sở hữu cụng dõn thành xõm phạm sở hữu đƣợc quy định tại chƣơng XXIV và bao gồm 13 Điều. Lần phỏp điển hoỏ PLHS thứ hai là kết quả của sự kế thừa cả một hệ thống cỏc nguyờn tắc, cỏc chế định của BLHS năm 1985 đó đƣợc kiểm nghiệm qua thực tế ỏp dụng, đồng thời cú sự bổ sung, sửa đổi, nõng cao và phỏt triển. BLHS năm 1999 ra đời đó sửa đổi nhiều tội danh trong bộ luật núi chung và tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản núi riờng phự hợp với thực tế đấu tranh tội phạm.

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc quy định tại Điều 144 BLHS năm 1999 nhƣ sau:

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc

1. Ngƣời nào cú nhiệm vụ trực tiếp trong cụng tỏc quản lý tài sản của Nhà nƣớc, vỡ thiếu trỏch nhiệm mà để mất mỏt, hƣ hỏng, lóng phớ gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ năm mƣơi triệu đồng đến dƣới hai trăm triệu đồng, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng trở lờn thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm.

3. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm. 4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nƣớc từ một năm đến năm năm [25, Điều 144]. So với Điều 139 BLHS năm 1985 thỡ tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc quy định tại Điều 144 BLHS khụng cú thay đổi lớn, nhƣng quy định cụ thể thiệt hại nghiờm trọng về tài sản là thiệt hại từ 50.000.000 đồng trở lờn và đƣợc quy định thành 4 khoản, trong đú cú quy định hỡnh phạt bổ sung ngay tại điều luật (khoản 4). Mặc dự cú hỡnh phạt cao nhất là mƣời lăm năm tự, nhƣng mức hỡnh phạt thấp nhất là cải tạo khụng giam giữ, nờn Điều 144 BLHS năm 1999 đƣợc coi là nhẹ hơn so với Điều 139 BLHS năm 1985. Vỡ vậy, hành vi phạm tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa xảy ra trƣớc 00 giờ 00 ngày 1-7-2000 mà sau 0 giờ 00 ngày 1-7-2000 mới phỏt hiện thỡ ỏp dụng Điều 144 BLHS năm 1999 để xử lý đối với ngƣời phạm tội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Để đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh đối với tội phạm xõm phạm sở hữu Nhà nƣớc, tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc ngay từ những năm 1945, từ Sắc Lệnh 267 đó đƣợc quy định thành một tội phạm độc lập với khỏch thể đƣợc phỏp luật hỡnh sự bảo vệ là quan hệ sở hữu Nhà nƣớc. Qua cỏc lần phỏp điển húa lần thứ nhất năm 1985, phỏp điển húa lần thứ hai năm 1999, tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc ngày càng đƣợc quy định cụ thể hơn, khụng chỉ thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của nhà làm luật mà cũn thấy đƣợc quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về tội này, qua đú thấy đƣợc yờu cầu cấp bỏch của cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh, xử lý đối với hành vi thiếu trỏch nhiệm xõm phạm nghiờm trọng đến sở hữu Nhà nƣớc.

Nhận thấy tầm quan trọng của tài sản Nhà nƣớc đối với sự tồn tại và phỏt triển của một quốc gia nờn trong lịch sử phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt chỳ trọng và quy định cụ thể từ rất sớm, phự hợp với đƣờng lối, chớnh sỏch của Nhà nƣớc ta trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử đất nƣớc.

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc là tội phạm đƣợc quy định ở Chƣơng tội xõm phạm sở hữu. Đõy là tội xõm phạm đến quan hệ sở hữu của Nhà nƣớc và gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc do ngƣời trực tiếp quản lý tài sản đú gõy ra.

Việc qui định Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc cú ý nghĩa trong việc bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền sở hữu về tài sản của Nhà nƣớc đồng nghĩa với việc bảo vệ tài sản của toàn dõn.

Chương 2

CÁC DẤU HIỆU PHÁP Lí, ĐƯỜNG LỐI XỬ Lí ĐỐI VỚI TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY THIỆT HẠI NGHIấM TRỌNG ĐẾN

TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC THEO BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999

2.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước

Để xỏc định một hành vi nguy hiểm cú phải là tội phạm hay khụng thỡ cần phải xem xột cỏc dấu hiệu của tội phạm và để xem xột hành vi phạm tội đú là loại tội phạm gỡ, đƣợc quy đinh ở điều nào, chƣơng nào của BLHS thỡ cần phải dựa vào cỏc yếu tố cấu thành tội phạm. Cấu thành tội phạm là kết cấu của một khỏi niệm, nú bao gồm hệ thống cỏc dấu hiệu cần và đủ để xỏc định hành vi nguy hiểm của con ngƣời cú phải là tội phạm hay khụng. Một hành vi đƣợc coi là tội phạm khi nú cú đầy đủ cỏc yếu tố hợp thành, thiếu một yếu tố nào đú thỡ chƣa coi là tội phạm. Núi cỏch khỏc, cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung cú tớnh đặc trƣng cho loại tội phạm cụ thể đƣợc quy định trong LHS.

Theo LHS Việt Nam, bất cứ hành vi phạm tội nào, dự đặc biệt nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng, dự bị quy định bởi hỡnh phạt tới chung thõn, hay tử hỡnh hay chỉ là cảnh cỏo, phạt tiền cũng là sự thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan - giữa những biểu hiện bờn ngoài và những quan hệ tõm lý bờn trong, đều là hoạt động của con ngƣời cụ thể gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội nhất định. Sự thống nhất của bốn yếu tố này là hỡnh thức cấu trỳc, thể hiện đầy đủ nội dung chớnh trị - xó hội của tội phạm, nếu về mặt nội dung chớnh trị- xó hội, mỗi tội phạm cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau thỡ về mặt cấu trỳc, bốn yếu tố cấu thành tội phạm cú những nội dung biểu hiện khỏc nhau, chớnh sự khỏc nhau này quyết định tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm [15, tr.54].

Nghiờn cứu về cấu trỳc phỏp lý, tội phạm đƣợc hợp thành từ bốn yếu tố: chủ thể, khỏch thể, mặt khỏch quan, mặt chủ quan của tội phạm. Bốn yếu tố này tồn tại khụng tỏch rời nhau nhƣng cú thể đƣợc phõn chia trong tƣ duy, do đú cú thể nghiờn cứu độc lập từng yếu tố. Cũng nhƣ cỏc tội phạm khỏc, “tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc” cũng cú đầy đủ bốn yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Bản Full Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28)