Tính toán biên dạng cánh

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Cơ sở cơ học thủy khí và khả năng ứng dụng Động cơ gió (Trang 56)

a. Hai máy đo gió đặt cách nhau 20m; b diễn biến vận tốc gió theo ngày tại các điểm cách nhau một vài km.

2.2.6.3. Tính toán biên dạng cánh

Biên dạng cánh có ảnh hưởng quyết định đến hiệu suất của cánh. Có nhiều loại biên dạng cánh khí động học chất lượng cao đã được nghiên cứu tại các cơ quan nghiên cứu nổi tiếng về thủy khí động học trên thế giới như viện SAGY của Liờn Xụ trước đây (biên dạng ESPERO), hoặc Viện nghiên cứu vũ trụ NASA của Mỹ (biên dạng NACA) dung cho động cơ gió phát điện hoặc dạng cánh cong, mỏng ding cho động cơ gió bơm nước. Biên dạng cánh ứng với các tiết diện từ sát bầu cánh tới gần mút ngoài của cánh được chọn căn cứ vào biên dạng mẫu được cho trong cẩm nang biên dạng cánh khí động dựa trên cơ sở tính toán các thong số hình học như chiều dài prophin, góc đặt cỏnh, gúc va…và thông số động học như hệ sú lực nâng và lực cản của cánh. Dựa trên kết quả tính toán ta xây dựng được lỏ cỏnh của bánh công tác gió và có thể xây dựng được đường đặc tính khí động của cánh (bằng phương pháp tương tự). Trị số của N và n được tính theo các công thức ở trên.

Từ đường đặc tính khí động có thể xây dựng được đặc tính công suất của bánh công tác gió, biểu thị quan hệ giữa công suất và số vòng quay của bánh công tác gió ở từng tốc độ gió khác nhau: N=f(n), (hình 2.15)

Hình 2.15- Đặc tính khí động và đặc tính công suất của bánh công tác động cơ gió.

Căn cứ vào đặc tính công suất của bánh công tác động cơ và đặc tính làm việc của máy phát điện hoặc máy bơm nước để giải bài toán phối hơpj tải giữa động cơ gió và máy phát điện hoặc máy bơm nước.

Loan

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Cơ sở cơ học thủy khí và khả năng ứng dụng Động cơ gió (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w