Động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Cơ sở cơ học thủy khí và khả năng ứng dụng Động cơ gió (Trang 40)

a. Hai máy đo gió đặt cách nhau 20m; b diễn biến vận tốc gió theo ngày tại các điểm cách nhau một vài km.

2.2.1.2. Động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng

Loại này cú bỏnh công tác trục đứng với cỏc lỏ cỏnh phẳng chuyển động theo hướng giú (hỡnh 2.4,b). Trong cùng một thời điểm chỉ có một phần cỏc lỏ cỏnh nằm về một phía của trục quay làm việc, chuyển động trùng với hướng giú. Cỏc lỏ cỏnh nằm ở phía ngược lại ở thời điểm này chuyển động ngược hướng gió. Để giảm lực cản của cỏc lỏ cỏnh không làm việc người ta sử dụng tấm chắn để che gió. Tấm A được tạo dáng cần thiết để tạo điều kiện cho dũng khớ chảy bao tốt.

Do độ chờnh ỏp về 2 phía trục quay của bánh công tác xuất hiện mụmen làm quay bánh công tác.

Loại động cơ gió này có hai nhược điểm cơ bản:

Cánh cửa bánh công tác chuyển động theo hường gió gây ra sự chậm trễ của động cơ gói này, vì rằng cỏc lỏ cỏnh không thể chuyển động nhanh

Loan

hơn tốc độ gió. Tỷ số vận tốc vòng điểm mút cỏnh so với vận tốc gió không vượt quá 0,5. Do vậy động cơ gió có trọng lượng riêng (tỷ trọng) lớn.

Bề mặt chiếm chỗ của bánh công tác động cơ gió loại rụto cỏnh phẳng trục đứng gần như bị che hoàn toàn. Trong khi đó ở các động cơ gió loại cánh khí động (động cơ giú ớt cỏnh – loại quay nhanh) bề mặt này chỉ chiếm chỗ 5-10%. Bởi vậy động cơ gió quay nhanh có tỷ trọng nhở.

Hệ số sử dụng năng lượng của động cơ rụto cỏnh phẳng trục đứng rất nhỏ (0,1-0,18).

Hỡnh 2.4-các loại động cơ giú:Hỡnh 2.5- Động cơ gió trục đứng Dariuer Hình 2.5- Động cơ gió trục đứng Dariuer

a.loại cánh khí động; b.loại rụto cỏnh phẳng trục đứng; c.loại rụto cỏnh trũn trục đứng (động cơ gió Savonius).

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Cơ sở cơ học thủy khí và khả năng ứng dụng Động cơ gió (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w