Công cụ mô phỏng nghiên cứu điều tra

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam (Trang 71)

Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tác giả mô phỏng bằng sơ đồ, bảng, biểu, biểu đồ, đồ thị…

2.3. ịa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu: ịa điểm:

- Nghiên cứu đƣợc triển khai trên phạm vi cả nƣớc, các tỉnh/thành phố có dự án đào tạo nghề sử dụng nguồn vốn ODA của Hàn Quốc.

60

Hình 2.1: QUY TRÌNH NGHIÊN ỨU

Nguồn: Tác giả tổng hợp

So sánh, đối chiếu và rút ra bài học cho Việt Nam về quản lý ODA cho ĐTN

Khung lý thuyết về thực hiện quản lý ODA

Đánh giá nhu cầu toàn diện, phƣơng hƣớng phát triển ĐTN của Chính phủ Việt Nam

Thực trạng thực hiện quản lý ODA của

Việt Nam

Phân tích, đánh giá tình hình quản lý nguồn vốn ODA cho

ĐTN ở Việt Nam

Đề xuất, khuyến nghị, lập kế hoạch hành động

61

CHƢƠNG 3

THỰ TR NG QUẢN LÝ NGUỒN V N OD Ủ H N QU HO O T O NGHỀ Ở VIỆT N M

3.1. Tổng quan hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn OD của Hàn Quốc vào Việt Nam

3.1.1. Về nguồn tài trợ và cam kết viện trợ vốn OD của Hàn Quốc

Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam từ năm 1991 thông qua cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Các dự án ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam đƣợc bắt đầu từ khi hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992. Nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam tăng nhanh năm sau cao hơn năm trƣớc không chỉ về số lƣợng mà còn về chất lƣợng và đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam, điều này cho thấy vị thế của Việt Nam có tầm quan trọng nhất định trong việc triển khai chiến lƣợc của Hàn Quốc ở Đông Nam Á, là nhân tố mà không thể bỏ qua trong chính sách của Hàn Quốc đối với các nƣớc trong khu vực. Mặt khác, Hàn Quốc cũng là đối tác có ý nghĩa quan trọng, cần thiết trong chính sách đối ngoại hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam. Do đó, đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác toàn diện, trong đó có ODA, là một yêu cầu khách quan đáp ứng lợi ích trƣớc mắt và lâu dài của hai nƣớc.

3.1.2. ác hoạt động OD hiện nay của Hàn Quốc

* Các khoản viện trợ song phương: Hầu hết các khoản viện trợ song phƣơng của Hàn Quốc đều do KOICA cung cấp. Các Bộ khác nhƣ Bộ Giáo dục và Bộ Thông tin liên lạc cũng nhƣ Viện Phát triển học thuật Hàn Quốc (KDI) đều tham gia vào một số chƣơng trình tài trợ học viên. Mục tiêu của KOICA là thúc đẩy hợp tác quốc tế bằng cách góp phần phát triển kinh tế xã hội ở các nƣớc đang phát triển thông qua viện trợ ODA và hợp tác kỹ thuật.

62

* Các hoạt động ODA

Đài thọ cho các học viên: Đây là chƣơng trình nòng cốt của KOICA trong việc hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ở các nƣớc đang phát triển. Chƣơng trình này nhằm hỗ trợ đội ngũ cán bộ Việt Nam gồm các nhà hoạch định chính sách, đội ngũ kỹ thuật viên tới Hàn Quốc để học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội và nắm bắt các tay nghề kỹ thuật và kỹ năng quản lý mới. Chƣơng trình này đƣợc xây dựng dựa trên những điều tra đƣợc tiến hành bởi đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam. Sau khi kế hoạch tổng thể đƣợc hình thành, các ứng viên cho chƣơng trình đào tạo này do Việt Nam đề cử. Sau khi hoàn thành các thủ tục của KOICA, các thực tập sinh đƣợc mời đến Hàn Quốc.

Cử chuyên gia: KOICA cử các chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau đến Việt Nam để chia sẻ kinh nghiệm phát triển và chuyên môn kỹ thuật thông qua tƣ vấn, hƣớng dẫn và thực hành cũng nhƣ các hoạt động nghiên cứu. Chƣơng trình cử chuyên gia đƣợc nhìn nhận là có hiệu quả bởi nó có thể ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời với chi phí không cao.

Gửi các tình nguyện viên Hàn Quốc: Các tình nguyện viên Hàn Quốc phần nào góp phần vào sự phát triển năng lực lao động và phúc lợi xã hội của Việt Nam. Các tình nguyện viên Hàn Quốc hƣớng dẫn các kỹ thuật viên của Việt Nam các lĩnh vực nhƣ: bảo dƣỡng ô tô, vận hành máy tính và công trình dân dụng.

Nghiên cứu phát triển: Những lĩnh vực mà KOICA tiến hành nghiên cứu phát triển là đào tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp, tài nguyên khoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng… Với mục đích cung cấp các dữ liệu cơ sở và tƣ vấn kỹ thuật cho Việt Nam để có thể thực hiện một dự án nhằm nâng cao năng lực cho Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

63

Cung cấp thiết bị: KOICA cung cấp cho Việt Nam tƣ liệu và trang thiết bị cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội. Chƣơng trình này thực hiện bởi hai hình thức: thông qua cung cấp trang thiết bị phục vụ phát triển công cộng và nguồn nhân lực. Kinh phí của chƣơng trình này tƣơng đối nhỏ nhƣng đó là công cụ hợp tác hữu ích.

Hợp tác dưới hình thức dự án ĐTN: chƣơng trình hợp tác dƣới hình thức dự án là chƣơng trình hỗ trợ kết hợp đƣợc kết nối thành một liên kết toàn diện. KOICA giúp xây dựng các trƣờng và trung tâm ĐTN, cơ sở hạ tầng. Hợp tác dƣới hình thức dự án ngày càng phát triển kể từ khi KOICA đƣợc thành lập và dƣờng nhƣ sự hợp tác này trở thành một phần quan trọng trong chƣơng trình phát triển của KOICA.

Hỗ trợ cho cho các tổ chức phi chính phủ (NGO): KOICA hỗ trợ các NGO tiến hành các chƣơng trình hợp tác quốc tế giúp đỡ các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.

* Các khoản cho vay ưu đãi song phương của Hàn Quốc: Những khoản vay ƣu đãi (soft loan) đƣợc cung cấp cho Việt Nam thông qua Quỹ Hợp tác Phát triển kinh tế (EDCF). EDCF là chƣơng trình hỗ trợ cho vay phát triển chính thức song phƣơng do chính phủ Hàn Quốc xây dựng vào tháng 6/1987. EDCF hỗ trợ phát triển cho Việt Nam và các nƣớc đang phát triển dƣới hình thức cung cấp các nguồn tài chính cần thiết cho phát triển công nghiệp và ổn định kinh tế.

EDCF thông qua Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hàn Quốc (Eximbank) để tiến hành các thủ tục cho vay vốn ODA. Các chính sách cơ bản và các nguyên tắc chung của EDCF đƣợc chính phủ quy định và ngân hàng có trách nhiệm quản lý việc thẩm định dự án và thực hiện các thỏa thuận cho vay, kiểm soát các dự án, cung cấp các dịch vụ tƣ vấn và thực hiện các chức năng khác.

64

Bảng 3.1: ác hình thức cho vay ED F ác hình thức

cho vay Nội dung

Cho vay dự án phát triển

Cung cấp tài chính cho các chính phủ hoặc các công ty của các quốc gia đang phát triển để thực hiện các dự án phát triển cụ thể, gồm dự án ĐTN

Cho vay thiết bị

Cung cấp tài chính cho các chính phủ hoặc các công ty của các quốc gia đang phát triển để mua thiết bị và các vật tƣ khác cần cho phát triển công nghiệp trong các ngành cụ thể (mua trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề) Cho vay bƣớc 2

Cung cấp tài chính cho chính phủ hoặc tổ chức tài chính của các nƣớc đang phát triển để tiếp tục cho vay (sub- lending) đến ngƣời sử dụng cuối cùng

Cho vay hàng hóa

Cung cấp tài chính cần thiết cho chính phủ hoặc công ty để nhập khẩu hàng hóa góp phần ổn định kinh tế của nƣớc tiếp nhận

Cho vay chuẩn bị dự án

Cung cấp tài chính cho chính phủ hoặc các công ty để chuẩn bị các dự án phát triển, bao gồm các nghiên cứu khả thi, các kế hoạch chi tiết hoặc thực hiện thử nghiệm các dự án đó

Nguồn: EDCF

3.1.3. Quy mô và tốc độ đầu tƣ nguồn vốn OD của Hàn Quốc giai đoạn từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) 2007 đến nay

Hàn Quốc, với vị thế là một nƣớc thành viên của OECD đã và đang tăng cƣờng viện trợ nguồn vốn ODA cả về số lƣợng và chất lƣợng cho Việt Nam nhằm tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ kinh tế xã hội. Việt Nam đứng thứ nhất trong tốp 10 quốc gia nhận viện trợ ODA của Hàn Quốc với 82 triệu USD tính đến 2011.

Trong khuôn khổ Hiệp định khung trị giá 1,2 tỷ USD cho giai đoạn 2012-2015, ngày 9/7/2014, tại Hà Nội, Bộ Tài chính và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc đã ký kết 2 Hiệp định vay vốn ODA của Chính phủ Hàn

65

Quốc thông qua Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF) với tổng trị giá 162 triệu USD. Nhƣ vậy, tổng số hiệp định vay vốn ODA của Hàn Quốc đã ký kết với Việt Nam tính đến năm 2014 là 9 hiệp định, nâng tổng số vốn vay ƣu đãi của Chính phủ Hàn Quốc cho Việt Nam lên tới hơn 512 triệu USD.

Trƣớc đó, giai đoạn 2008-2011, Hàn Quốc đã tài trợ cho Việt Nam với hạn mức tới 1 tỷ USD thực hiện thông qua các dự án trong lĩnh vực hạ tầng cho giao thông vận tải, y tế, cấp thoát nƣớc và đặc biệt là cho đào tạo nghề (dạy nghề)…

Trong số danh sách 10 quốc gia đối tác ƣu tiên hàng đầu nhận ODA của Hàn Quốc, Việt Nam là một trong những nƣớc nhận đƣợc nhiều nhất trong tổng vốn viện trợ phát triển của Hàn Quốc với giá trị của các khoản viện trợ lên đến 16.9% trên tổng số 52,1% tính vào năm 2013. Việt Nam nằm trong Chiến lƣợc đối tác quốc gia (CPS) của Hàn Quốc với các chƣơng trình viện trợ song phƣơng, cho các dự án đã và đang triển khai.

Bảng 3.2. 10 quốc gia đứng đầu - nhận viện trợ OD song phƣơng của Hàn Quốc năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: triệu USD

Quốc gia

Viện trợ không hoàn

lại

Vay ƣu đãi Tổng số Tỷ trọng (%) Việt Nam 33,9 166,4 200,3 16,9 Tổng số (gồm 10 nƣớc) 273,7 342,4 616,1 52,1

66

Cũng theo EDCF, từ năm 1992 đến nay, Hàn Quốc viện trợ cho Việt Nam 1,58 tỷ USD, những năm gần đây ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam trung bình khoảng 320 triệu USD/năm. Số tiền giải ngân thực tế là 150- 200 triệu USD/năm. Riêng từ đầu năm 2012 tới nay, ƣớc tính giải ngân khoảng hơn 160 triệu USD.

Hình 3.1: Lƣợng OD Hàn Quốc dành cho Việt Nam qua các giai đoạn

Đơn vị: Triệu USD

0 200 400 600 800 1000 1200 1992-2007 2008-2011 2012-2015 ODA Hàn Quốc

Nguồn: Tác giả tổng hợp theoBộ KHĐT

Theo biểu trên, tính đến năm 2007, Hàn Quốc đã cung cấp nguồn vốn ODA với con số nhƣ sau: các khoản vay ƣu đãi 309 triệu USD từ Quỹ Hợp tác Phát triển Kinh tế (EDCF) và 54 triệu USD từ các khoản viện trợ. Tổng cộng trong giai đoạn 1992-2007 (15 năm), lƣợng ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam là 363 triệu USD. Tổng viện trợ lên đến 1 tỷ USD đƣợc giải ngân vào giai đoạn 2008-2011; trong đó những khoản viện trợ có hoàn lại tập trung đầu tƣ vào giao thông, bƣu điện, y tế và nguồn nhân lực; còn các khoản viện trợ không hoàn lại dành cho các trƣờng ĐTN, dịch vụ chăm sóc y tế và

67

xóa đói giảm nghèo. Hàn Quốc đã ký hiệp định cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam với giá trị lên tới 1,2 tỷ USD giai đoạn 2011-2015, tăng so với 1 tỷ USD giai đoạn 2008-2011.

Hình 3.2. am kết vốn OD của các nhà tài trợ cho Việt Nam giai đoạn 1993 – 2012

Đơn vị: tỷ USD

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Về viện trợ trực tiếp, Việt Nam là một trong những nƣớc đƣợc ƣu tiên trong chính sách viện trợ phát triển của Hàn Quốc và cũng là nƣớc nhận đƣợc nhiều nhất trong tổng vốn viện trợ phát triển của Hàn Quốc với giá trị của các khoản viện trợ tăng nhanh qua từng năm. Tổng vốn ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 là 471,4 triệu USD; tuy nhiên, cho giai đoạn 2012 – 2015, Chính phủ Hàn Quốc đã cam kết tăng vốn ODA cho Việt

68

Nam lên mức 1,2 tỷ USD. Tính đến 2012, Hàn Quốc là nhà tài trợ ODA song phƣơng đứng thứ 3 với 2,33 tỷ USD cho Việt Nam.

Bảng 3.3: Số lƣợng dự án và vốn OD của ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc viện trợ cho Việt Nam 2006-2014 qua Quỹ ED F

Đơn vị: Triệu USD

Năm Tổng số Dự án Tổng số vốn OD (triệu USD) 2000-2004 2 14.40 [2005-2006 2 45.50 2007-2010 24 286.86 2011-2013 14 669.72 2014 1 32.84

Nguồn: Quỹ EDCF, Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hàn Quốc

Đối với viện trợ không hoàn lại của Hàn Quốc cho Việt Nam: KOICA chịu trách nhiệm điều hành viện trợ của Chính phủ và chƣơng trình hợp tác kỹ thuật của Hàn Quốc. Để thiết kế và triển khai có hiệu quả các chƣơng trình viện trợ, KOICA đã không ngừng nỗ lực để làm rõ những nhu cầu của đối tác Việt Nam (ƣu tiên số 1 ở khu vực Asean) bằng cách thƣờng xuyên trao đổi với Việt Nam và triển khai các cuộc khảo sát thông qua Đại sứ quán Hàn Quốc và cơ quan quốc tế làm việc tại Việt Nam.

69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4: ác khoản trợ cấp không hoàn lại của OI cho Việt Nam giai đoạn 1999-2009

(Đơn vị: triệu won)

Quốc gia 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Việt Nam 7,367 5,499 6,214 5,888 4,189 11,205 9,515 7,523 11,060 11,061 Tổng ASEAN 12,128 13,616 16,672 18,716 22,635 38,456 39,215 44,835 44,701 63,513 (%) 26.88 26.55 23.91 24.09 15.30 18.90 18.22 24.25 17.80 20.78 Ghi chú: *Tỷ lệ phần trăm ngân sách viện trợ của KOICA Grant

Nguồn: htttp://www.koica.go.kr/devaid/statistics/1217374 - 1727.html

3.1.4. ơ cấu và lĩnh vực đầu tƣ nguồn vốn OD của Hàn Quốcgiai đoạn 2007 đến nay

Những lĩnh vực ƣu tiên viện trợ của Hàn Quốc dành cho Việt Nam cho đến nay bao gồm:

Phát triển nguồn nhân lực và những nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ giáo dục- đào tạo, y tế;

Hỗ trợ nhân đạo cho các vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói;

Xây dựng thể chế cho các khu vực đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng;

Phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Đào tạo nghề nằm trong lĩnh vực ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo.

70

Đại sứ Kim Eui-ki cho biết Chính phủ Hàn Quốc đã lựa chọn Việt Nam là quốc gia hợp tác trọng điểm ở khu vực Đông Nam Á và quyết định tới giai đoạn 2011-2015 sẽ tăng qui mô viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam, hỗ trợ nhiều dự án ODA, bao gồm cả các chƣơng trình đào tạo, giúp

Việt Nam phát triển nguồn nhân lực.

Hình 3.3: Giải ngân OD Hàn Quốc cho Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 (%)

Đơn vị: triệu USD

0 50 100 150 200 250 2008 2009 2010 2011 2012

Lượng ODA gii ngân

cho VN

Nguồn: OECD - DWC Aid Statistics

Lƣợng vốn ODA của Hàn Quốc đƣợc giải ngân theo lần lƣợt các năm từ 2008 đến 2012 là: 2008-53,22; 2009-57,53; 2010-96,04; 2011-139,49; 2012-200,32 (triệu USD).

Bí thƣ thứ nhất Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam Song Si-jin cho biết, lƣợng vốn ODA hàng năm của Chính phủ Hàn Quốc phê duyệt cho Việt

71

Nam là 300 triệu USD, trong đó lƣợng vốn đƣợc giải ngân mỗi năm là 150- 200 triệu USD. Kể từ năm 2013, Việt Nam đã giải ngân khoảng 160 triệu USD vốn ODA của Hàn Quốc.

Bảng 3.5: Lƣợng vốn OD song phƣơng của Hàn Quốc (2007-2011) theo từng lĩnh vực

Đơn vị: triệu USD

2007 2008 2009 2010 2011 Tổng 490.5 (100) 539.2 (100) 581.1 (100) 900.6 (100) 989.6 (100) Hạ tầng xã hội và dịch vụ 265.6 (54.1) 238.5 (44.2) 278.5 (47.9) 395.9 (44.0) 416.3 (42.1) Giáo dục 105.1 (21.4) 62.3 (11.5) 71.9 (12.4) 146.3 (16.2) 179.4 (18.1) Y tế 47.6 (9.7) 51.3 (9.5) 92.3 (15.9) 132.6 (14.7) 91.2 (9.2) Dân số và sức khỏe sinh sản 2.2

(4.3) 9.4 (1.7) 3.6 (0.6) 4.8 (0.5) 4.2 (0.4) Nƣớc sạch và vệ sinh 21.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam (Trang 71)