Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 (Trang 25 - 28)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Nớc có những tính chất gì?

Gọi hs lên bảng trả lời - Hãy nêu tính chất của nớc?

2 hs lần lợt lên bảng trả lời

- Nớc là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nớc chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp

Nhận xét,chấm điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em đã biết các tínhchất của nớc. Tiết học hôm nay, chúng ta chất của nớc. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem nớc tồn tại ở những dạng nào qua bài: Ba thể của nớc.

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại

- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?

- Từ hình 1,2 cho biết nớc ở thể nào? - Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng?

- Dùng khăn ớt lau bảng , gọi hs lên nhận xét

- Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta cùng làm thí nghiệm nh hình 3 SGK/44 * Tổ chức cho hs làm thí nghiệm

- Chia nhóm 4 và phát dụng cụ

- Cô sẽ lần lợt đổ nớc nóng vào cốc của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tợng vừa xảy ra.

+ Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nớc khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tợng vừa xảy ra.

- Sau vài phút, gọi hs nêu kết quả quan sát của nhóm mình.

- Qua 2 hiện tợng trên em có nhận xét gì?

Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn

thấy ở miệng cốc nớc nóng chính là hơi n- ớc. Hơi nớc là nớc ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nớc bốc lên từ nớc sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nớc đó ngng tụ lại và tạo thành những giọt nớc nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng nh sơng mù, nếu hơi nớc bốc hơi ít thì mắt thờng không thể nhìn thấy. Nhng khi ta đậy đĩa lên, hơi nớc gặp đĩa

phía, thấm qua một số vật và hòa tân đợc một số chất.

- Lắng nghe

- Hình 1 vẽ một thác nớc đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang ma, ta nhìn thấy những giọt nớc ma và bạn nhỏ có thể hứng đợc ma. - Nớc ở thể lỏng

- Nớc ma, nớc máy, nớc sông, nớc ao,nớc biển,...

- Khi dùng khăn ớt lau bảng, em thấy mặt bảng ớt, có nớc nhng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay

- Lắng nghe, suy nghĩ

- Chia nhóm và nhận dụng cụ - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện + Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi n- ớc bốc lên

+ Em thấy có rất nhiều hạt nớc đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nớc ngng tụ lại thành nớc .

- Đại diện nhóm nêu kết quả - Các nhóm khác nhận xét

- Nớc có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngợc lại từ thể hơi sang thể lỏng.

lạnh ngng tụ lại thành những giọt nớc đọng trên đĩa.

- Vậy nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?

- Nêu ví dụ chứng tỏ nớc từ thể lỏng thờng xuyên bay hơi vào không khí.

Kết luận: Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay

hơi chuyển thành thể khí. Nớc ở nhiệt độ cao biến thành hơi nớc nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp. Hơi nớckhông thể nhìn thấy bằng mắt thờng. Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc ở thể lỏng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại

- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?

- Nớc ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?

- Nhận xét hình dạng nớc ở thể này?

- Hiện tợng nớc trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn đợc gọi là gì?

- Nếu ta để khai nớc đá ngoài tủ lạnh, thì sau một lúc hiện tợng gì xảy ra? Nói tên hiện tợng đó?

- Tại sao có hiện tợng này?

Kết luận: Nớc đá bắt đầu nóng chảy

thành nớc ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tợng này ta gọi là sự nóng chảy .

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45

* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc

- Nớc tồn tại ở những thể nào?

- Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?

- Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ

- Biến thành hơi nớc bay vào không khí mà mắt thờng ta không nhìn thấy đợc

- Phơi quần áo, quần áo ớt bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô, hiện tợng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dới ánh nắng,...

- Lắng nghe

- Một ngời lấy từ tủ lạnh ra khay đợc nớc đá, một khay nớc đá, một khay n- ớc đặt trên bàn - Biến thành nớc ở thể rắn - Có hình dạng nhất định - Gọi là sự đông đặc - Nớc đá đã chảy ra thành nớc. Hiện t- ợng này gọi là sự nóng chảy.

- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá ta ra thành nớc

- HS lắng nghe - 3 hs đọc - rắn, lỏng, khí

- ở 3 thể nớc đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. ở thể lỏng, thể khí nớc không có hình dạng nhất định. Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định

- Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ - 2 hslên bảng vẽ

đồ sự chuyển thể của nớc. - Gọi một số hs lên bảng vẽ

- Gọi hs nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp - Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển thể của nớc

C/ Củng cố, dặn dò:

- Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của nớc và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó?

- Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của n- ớc

- Bài sau: Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu

Nhận xét tiết học

- 1 hs trình bày

- Sự chuyển thể của nớc từ dạng này sang dạng khác dới sự ảnh hởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ dới 0 độ C nớc ngng tụ thành nớc đá. gặp nhiệt độ cao nớc đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nớc bay hơi chuyển thành thể khí. ở đây khi hơi nớc gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngng tụ lại thành nớc.

ĐẠO ĐỨC:

ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè 1 I. MỤC TIấU : Củng cố hiểu biết về :

- sự t.thực trong học tập, ý chớ vợt khú trong học tập, biết b.tỏ ý kiến và t.kiệm tiền của, thời gian

- Biết đồng tỡnh, ủng hộ cỏc hành vi đỳng và phờ phỏn những hành vi cha đỳng. - G/ dục h/s cần vận dụng tốt những k/t đó học vào học tập và cuộc sống hàng.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w