* Hướng nghiờn cứu về đỏnh giỏ tỏc động của RRTT
Nguyễn Việt (2001) đó cụng bố đề tài nghiờn cứu: “Thiờn tai ở Thừa Thiờn Huế và cỏc biện phỏp phũng trỏnh tổng hợp”. Cú thể núi đõy là nghiờn cứu đầy đủ và chi tiết về cỏc điều kiện tự nhiờn ở Thừa Thiờn Huế; cỏc loại thiờn tai, điều kiện tự hỡnh thành và tỡnh hỡnh thiệt hại do thiờn tai trong những năm gần đõy trờn địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiờn Huế. Đồng thời tỏc giả đó đưa ra được cỏc biện phỏp phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai tổng hợp ở Thừa Thiờn Huế trong thời gian qua như: Kiện toàn BCH PCLB-TKCN từ cấp tỉnh trở xuống; Xõy dựng cỏc chiến lược, kế hoạch hành động, phương hướng giảm nhẹ thiờn tai; Thực hiện một số biện phỏp cụng trỡnh và phi cụng trỡnh trong cụng tỏc PCLB-TKCN; Xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản lý tổng hợp
thấy cỏc nghiờn cứu, dự bỏo cỏc thiệt hại cú thể thường xuyờn xảy ra, sự thay đổi thất thường của thời tiết trong bối cảnh BĐKH hiện nay.
* Hướng nghiờn cứu về xõy dựng năng lực thớch ứng của cộng đồng với RRTT
Năm 2002, Trung tõm nghiờn cứu và hợp tỏc quốc tế Canada (CECI) đó cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh về việc: Xõy dựng năng lực thớch ứng với BĐKH ở miền Trung Việt Nam (2002 - 2005). Cụng trỡnh nghiờn cứu này nhằm củng cố năng lực để thiết lập, xõy dựng cỏc chiến lược thớch ứng cho cộng đồng thụng qua việc ứng phú với thiờn tai, lồng ghộp việc phũng và giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phỏt triển của địa phương.
Năm 2003, dự ỏn “Xõy dựng năng lực thớch ứng với BĐKH tại Việt Nam” (CACC) phối hợp với “Trạm nghiờn cứu quản lý tài nguyờn và mụi trường đầm phỏ” (SLARMES), đó thực hiện khảo sỏt, đỏnh giỏ tớnh dễ tổn thương do thiờn tai thiờn tai ở hai huyện Quảng Điền và Phỳ Vang. Mục đớch của dự ỏn CACC là tăng cường năng lực lập kế hoạch và thực hiện cỏc chiến lược thớch ứng với thiờn tai dựa vào cộng đồng thụng qua sự chuẩn bị ứng phú với thiờn tai, tớch hợp giảm thiểu rủi ro và giảm nhẹ ở cỏc kế hoạch phỏt triển của địa phương.
Lõm Thị Thu Sửu (2005) đó cụng bố bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu phõn tớch sinh kế cú sự tham gia tại xó Vinh Hà, Huyện Phỳ Vang, Tỉnh Thừa Thiờn Huế. Với bỏo cỏo này, cỏc kết quả tập trung vào sinh kế của người dõn, cỏc nguồn lực xó hội, cỏc nguồn tài nguyờn ở xó Vinh Hà, huyện Phỳ Vang. Nghiờn cứu này chưa đề cập đến cỏc vấn đề về sự thay đổi của thiờn tai, thời tiết trong bối cảnh BĐKH hiện nay.
Lờ Anh Tuấn (2009) đó đưa ra bỏo cỏo: “Tổng quan về nghiờn cứu biến đổi và cỏc hoạt động thớch ứng ở miền nam Việt Nam”. Trong bảng bỏo cỏo này, tỏc giả đó lược khảo cỏc nghiờn cứu cỏc nguy cơ và thỏch thức của BĐKH đối với miền Nam núi riờng và Việt Nam núi chung; sau đú đưa ra cỏc
hoạt động nghiờn cứu thớch ứng của chớnh quyền, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cỏc tổ chức xó hội và người dõn địa phương.
* Hướng nghiờn cứu về RRTT trong bối cảnh biến đổi khớ hậu
Lờ Văn Thăng (2004 ) đó nghiờn cứu về ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu lờn tỉnh Thừa Thiờn Huế. Tỏc giả đó nờu ra nguyờn nhõn, ảnh hưởng của BĐKH đến tự nhiờn và con người Thừa Thiờn Huế. Sau đú đề xuất một số giải phỏp thớch ứng mang tớnh địa phương như: đối với cỏc ngành kinh tế, đối với cộng đồng, đối với cỏc tổ chức nghiờn cứu quốc tế và quốc gia.
Roger và cộng sự (2006) đó nghiờn cứu về mối quan hệ giữa thớch ứng với BĐKH, quản lý rủi ro thiờn tai và giảm nghốo ở Việt Nam trong bỏo cỏo “Liờn kết biến đổi khớ hậu và quản lý rủi ro thiờn tai cho sự giảm nghốo bền vững quốc gia Việt Nam”. Bỏo cỏo đó xột đến nguy cơ của BĐKH, thiờn tai và cỏc tỏc động tiềm năng của BĐKH; cỏch tiếp cận trong quản lý rủi ro thiờn tai; cỏch tiếp cận trong thớch ứng với BĐKH; Nghiờn cứu điển hỡnh ở Nam Định.
Peter và Greet (2007) đó tập hợp cỏc kết quả nghiờn cứu về BĐKH trong thụng bỏo quốc gia (TBQG) của Việt Nam để tổng quan về BĐKH trong bỏo cỏo điển hỡnh về “BĐKH và phỏt triển con người ở Việt Nam”. Bỏo cỏo đó tổng quan cỏc vấn đề: Nghốo, thiờn tai & BĐKH; Cỏc xu thế & dự bỏo về tớnh DBTT về vật lý trước BĐKH như: Đất đai và khớ hậu; Những biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa; Những biến đổi về lũ lụt và hạn hỏn; Thay đổi cỏc hỡnh thỏi bóo; Mực nước biển dõng cao; Cỏc tỏc động đến nụng nghiệp; Nghề cỏ và nuụi trồng thuỷ sản; BĐKH và sức khoẻ con người;) Tớnh DBTT của BĐKH trong bối cảnh kinh tế - xó hội đang thay đổi;
Nguyễn Hữu Ninh (2007), dựa vào cỏc số liệu hiện cú, tỏc giả đó tổng quan về BĐKH ở Đồng bằng sụng Cửu Long trong bỏo cỏo: “Lũ lụt ở đồng bằng sụng Cửu Long”. Bỏo cỏo đó tổng quan cỏc vấn đề như: BĐKH và lũ
là về lõu dài BĐKH sẽ tỏc động đến chế độ thủy văn và sự phỏt triển kinh tế- xó hội của Đồng bằng sụng Cửu Long.
Lờ Nguyờn Tường và cs (2007) đó đưa ra một số kết quả bước đầu trong nghiờn cứu BĐKH và thớch ứng với BĐKH ở lưu vực sụng Hương và huyện Phỳ Vang - tỉnh Thừa Thiờn Huế. Ở bỏo cỏo này, cỏc kết quả nghiờn cứu chủ yếu tập trung vào lưu vực sụng Hương, đó đề ra một số mụ hỡnh thủy văn, mụ hỡnh sử dụng .
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU