Diễn biến của thiờn tai trong bối cảnh của biến đổi khớ hậu hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26)

2.2.2.1. Biến đổi khớ hậu hiện nay

“Biến đổi khớ hậu là sự thay đổi của khớ hậu hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp do tỏc động của hoạt động con người dẫn đến thay đổi thành phần khớ quyển toàn cầu và ngoài ra là những biến thiờn tự nhiờn của khớ hậu được quan sỏt trờn một chu kỳ thời gian dài”.(Theo cụng ước Khung của LHQ về biến đổi khớ hậu).

Biến đổi khớ hậu là một trong những thỏch thức lớn nhất đốivới nhõn l oại trong thế kỷ 21. Biến đổi khớ hậu sẽ tỏc động nghiờm trọng đến sản xuất , đời sống và mụi trường trờn phạm vi toàn thế giúi. Nhiệt độ tăng, mực

nước biển dõng cao gõy ngập lụt, gõy nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nụng nghiệp, gõy rủi ro lớn đến ngành cụng nghiệp và cỏc hệ thống kinh tế xó hội trong tương lai.

Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ lần thứ tư của IPCC, nhiệt độ trung bỡnh toàn cầu đó tăng 0,740C trong thời kỳ 1906 – 2005 và tốc độ tăng nhiệt độ của 50 năm gần đõy gấp đụi 50 năm trước đú . Mực nước biển toàn cầu đó tăng nhanh trong thế kỷ 20. Số liệu quan trắc từ 1961-1003 cho thấy mực nước biển đó tăng trung bỡnh khoảng 1,8 ±0,5 mm/năm.

Hỡnh 2.6 : Diễn biến của mực nước biển trung bỡnh toàn cầu.

Nguồn: IPCC/2007 2.2.2.2. Diễn biến của thiờn tai trong bối cảnh của biến đổi khớ hậu hiện nay

Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua nhiệt độ trung bỡnh đó tăng từ 0,5 – 0,70C , mực nước biển đó dõng khoảng 20 cm. Biến đổi khớ hậu đó và đang làm

* Bóo và ỏp thấp nhiệt đới

Những năm gần đõy bóo cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn , cỏc cơn bóo dịch chuyển xuống phớa Nam nhiều hơn và nhiều cơn bóo cú đường đi dị thường.

Hỡnh 2.7 : Quỹ đạo của bóo ở Tõy Bắc Thỏi Bỡnh Dương và Biển Đụng

* Hạn hỏn

Số ngày khụ liờn tục tăng lờn trong gian đoạn 1961 – 2000 ở miền Bắc và giảm đi ở miền Nam. Tổng lượng mưa lại giảm đi ở miền Bắc và tăng lờn ở miền Nam.

* Nước biển dõng

Số liệu quan trắc tại cỏc trạm hải văn học cho thấy tục độ dõng lờn của mực nước biển ở Việt Nam là 3mm/năm ( giai đoạn 1993-2008 ), tương đương với tốc độ tăng trung bỡnh của thế giới.

Hỡnh 2.8 : Diễn biến của mực nước biển tại trạm hải văn Hũn Dỏu

Nguồn : Kịch bản BĐKH và nước biển dõng cho Việt Nam, 2009

2.3. Tỏc động của rủi ro thiờn tai tới sinh kế cộng đồng ven biển. 2.3.1. Cỏc hoạt động sinh kế chiến lược của vựng ven biển Việt Nam.

2.3.1.1.Khỏi quỏt về cỏc hoạt động sinh kế ven biển.

Sự lựa chọn cỏc chiến lược sinh kế của hộ gia đỡnh thường phụ thuộc vào những nguồn lực sinh kế mà hộ gia đỡnh nắm giữ và cỏc yếu tố tỏc động từ bờn ngoài như yếu tố mựa vụ, thời tiết, chớnh sỏch và thể chế tại địa phương. Tại hầu hết cỏc cộng đồng ven biển, với nguồn lợi hải sản phong phỳ, đỏnh bắt là một sinh kế chớnh. Ngoài ra, cỏc sinh kế khỏc cũng phụ thuộc vào đỏnh bắt như dịch vụ nghề cỏ, chế biến thủy hải sản và thương mại nghề cỏ. Do đú, nguồn lợi thủy sản là một nguồn lực sinh kế quan trọng đối với cộng đồng ven biển. Sinh kế bền vững cho cỏc cộng đồng ven biển phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ và sử dụng bền vững cỏc nguồn tài nguyờn biển. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của ngành ngư nghiệp nhỡn chung đang bị suy thoỏi do tỡnh trạng đỏnh bắt quỏ mức gõy cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và do ảnh hưởng của ụ nhiễm mụi trường. Trong bối cảnh đú,

nuụi trồng thủy sản đang dần dần trở thành một sinh kế thay thế mặc dự hoạt động nuụi trồng thủy sản thiếu kiểm soỏt thường gõy ra cỏc tỏc động mụi trường

và khụng khả thi đối với cỏc hộ nghốo. Nụng nghiệp cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo việc làm và đảm bảo an ninh lương thực ở nụng thụn, nhưng trong một số trường hợp, người dõn khụng cú khả năng tiếp cận với việc sử dụng đất, đặc biệt đối với cỏc đảo nhỏ vựng ven biển. Một số ngành dịch vụ như buụn bỏn nhỏ, du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa, ... cũng từng bước được hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc cộng đồng ven biển.

Như vậy, cú thể thấy rằng, cỏc sinh kế chớnh tại cỏc cộng đổng ven biển là sản xuất nụng nghiệp (chủ yếu là trổng trọt), đỏnh bắt và nuụi trổng thủy sản. Đõy cũng chớnh là cỏc sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào cỏc nguổn tài nguyờn thiờn nhiờn.

2.3.2. Cỏc hoạt động sinh kế chiến lược của vựng ven biển Việt Nam

Sản xuất nụng nghiệp

Trồng trọt chủ yếu là trồng lỳa từ trước đến nay vẫn là hoạt động kinh tế quan trọng nhất của vựng ven biển Việt Nam và được tập trung chủ yếu ở đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long. Hoạt động trồng trọt của dõn cư ven biển cũng gặp phải những khú khăn lớn như: thường xuyờn phải đối mặt với thiờn tai và điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, hệ thống thủy lợi và cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm và giỏ nụng sản thấp, thị trường tiờu thụ bấp bờnh.

Hoạt động chăn nuụi cũng đang được thay đổi theo hướng đa dạng húa cỏc loài gia sỳc, gia cầm và vật nuụi. Hoạt động chăn nuụi cũng gặp một số khú khăn về cơ sở hạ tầng, mạng lưới chế biến, cụng tỏc thỳ y và những thiệt hại do dịch bệnh.

Sản xuất lõm nghiệp

Đặc trưng của phỏt triển lõm nghiệp vựng ven biển là bảo vệ và phỏt triển hệ thống rừng ngập mặn, rừng phũng hộ và bảo vệ mụi trường biển cựng hệ sinh thỏi biển quan trọng hơn lợi ớch kinh tế. Hoạt động lõm nghiệp chủ yếu ở vựng Trung Bộ và Đụng Nam Bộ; thực trạng phỏt triển lõm nghiệp ven biển vẫn cũn rất nhiều khú khăn do nạn chặt phỏ rừng, nạn săn bắn động vật hoang dó ngay trờn khu vực rừng phũng hộ, cỏc khu vực bảo tồn thiờn nhiờn.

Hỡnh 2.9 : Rừng ngập mặn Cần Giờ - Thành Phố Hồ Chớ Minh

Cụng nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vựng ven biển cú nhiều đụ thị gắn liền với cảng biển cú cơ sở hạ tầng tương đối tốt để hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm trong nước. Dải ven biển Việt Nam là nơi tập trung phần lớn diện tớch của 3 vựng kinh tế trọng điểm là tam giỏc kinh tế phớa Bắc ( Quảng Ninh, Hải Phũng, Hà Nội ), khu kinh tế trọng điểm miền Trung ( Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiờn Huế ) và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam ( Thành Phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương ). Cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản của vựng ven biển là : đúng tàu, cơ khớ, nhiệt điện, chế biến thủy sản, khai thỏc than, khai thỏc và chế biến dầu khớ.

Dịch vụ

Với vị trớ địa lý, cú nhiều cảng biển, nhiều địa điểm du lịch, cỏc địa phương vựng ven biển là nơi cú lợi thế để phỏt triển cỏc ngành kinh tế như : vận tải biển, du lịch biển.

Hỡnh 2.11 : Khu du lịch biển Xuõn Thành – Hà Tĩnh

2.3.3. Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tỏc động của rủiro thiờn tai ro thiờn tai

Trong cỏc nguồn lực sinh kế, nguồn lực tự nhiờn đúng vai trũ quan trọng đối với người nghốo và những đối tượng dễ bị tổn thương . Rủi ro thiờn tai gõy ảnh hưởng lờn cỏc nguồn tài nguyờn nhạy cảm với khớ hậu là đất và nước . Ngoài ra rủi ro thiờn tai cũng ảnh hưởng đến cỏc nguồn lực vật chất như hệ thống thủy lợi , đường sỏ , đờ điều…Nhỡn chung rủi ro thiờn tai gõy ảnh hưởng đến một số sinh kế của người dõn như sản xuất nụng nghiệp, đỏnh bắt và nuụi trồng thủy hải sản.

Bảng 2.4 : Khả năng bị tổn thương của sinh kế ven biển trước tỏc động của rủi ro thiờn tai

Cỏc tỏc động Nguồn lực sinh kế bị ảnh hưởng

Chiến lược sinh kế bị ảnh hưởng

Nước biển dõng

Mất đất canh tỏc Khụng thực hiện được hoạt động trồng trọt

Đất nụng nghiệp bị nhiễm măn

Khụng thực hiện được hoạt động trồng trọt vựng nhiễm mặn

Độ mặn của nước thay đổi gõy ảnh hưởng đến cỏc loài thủy sản

Hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng bị ảnh hưởng

Cơ sở hạ tầng hiện tại Hoạt động nụng nghiệp , thủy sản , du lịch bị ảnh hưởng

Hạn hỏn

Đất canh tỏc bị khụ hạn Hoạt động trồng trọt bị ảnh hưởng do thiếu nước tưới Tăng độ mặn của nguồn nước và nhiệt độ Hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng bị ảnh hưởng Lũ lụt Đất bị ngập ỳng Hoạt động trồng trọt bị ảnh hưởng Sự di chuyển cỏc loài thủy sản Hoạt động đỏnh bắt bị ảnh hưởng Ngọt húa nguồn nước sử dụng trong nuụi trồng thủy sản Hoạt động nuụi trồng bị ảnh hưởng Phỏ vỡ cơ sở hạ tầng hiện tại (đờ điều, thủy lợi, đường xỏ) Hoạt động nụng nghiệp, thủy sản, du lịch bị ảnh hưởng Bóo , triều cường Phỏ vỡ hệ thống đờ của cỏc đầm nuụi trồng thủy sản Hoạt động nuụi trồng bị ảnh hưởng Sự di chuyển cỏc loài thủy sản Hoạt động đỏnh bắt bị ảnh hưởng

2.4. Quan điểm và chớnh sỏch của Việt Nam trong nghiờn cứu , đỏnh giỏ tỏc động của rủi ro thiờn tai.

Việt Nam là đất nước phải chịu nhiều tổn thất nặng nề do rủi ro thiờn tai gõy ra ,chớnh vỡ vậy lónh đạo Đảng và nhà nước ta luụn quan tõm và cú những chớnh sỏch quản lý liờn quan đến rủi ro thiờn tai nhằm giỳp cho người dõn cú khả năng thớch ứng tốt hơn với những tỏc động mà rủi ro thiờn tai gõy ra . Cỏc chiến lược về quản lý rủi ro thiờn tai được ban hành như :

* Luật Phũng chống thiờn tai 2013

Luật phũng, chống thiờn tai được Quốc hội nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 19 thỏng 6 năm 2013 theo Luật số 33/2013/QH13. Đõy làvăn bản phỏp luật cao nhất của Nhà nước ta trong lĩnh vực phũng, chống thiờn tai. Luật Phũng chống thiờn tai bao gồm 47 điều phõn bổ trong 6 chương . . Việc ban hành luật Phũng chống thiờn tai được coi là một nỗ lực lớn của Nhà nước ta trong việc hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật trong lĩnh vực phũng, chốngthiờn tai. Cỏc điều khoản quy định trong Bộ luật này là những căn cứ phỏp lý quan trọng, mang tớnh định hướng và chỉ đạo cho mọi hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏc cỏ nhõn trong lĩnh vực phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai.

* Chiến lược quốc gia về Phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đến năm 2020

Chiến lược quốc gia về Phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai đến năm 2020 của Việt Nam được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 16/11/2007 theo Quyết định số172/2007/QĐ-TTg. Trong bản Chiến lược để thể hiện rừ cỏc Quan điểm; nguyờn tắc chỉ đạo và mục tiờu của Đảng và Nhà nước ta đối với cụng tỏc phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai. Bản chiến lược cũng xỏc định rừ cỏc nhiệm vụ và giải phỏp thực hiện chung cho cả nước cũng như cho từng vựng, miền cụ thể.

Ngoài ra cú rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về rủi ro thiờn tai được nhà nước ban hành hiện nay được đớnh kốm trong phụ lục 1

2.5. Cỏc nghiờn cứu về tỏc động của rủi ro thiờn tai tới cộng đồng venbiển trờn thế giới và ở Việt Nam. biển trờn thế giới và ở Việt Nam.

2.5.1. Một số nghiờn cứu trờn thế giới

* Hướng nghiờn cứu về đỏnh giỏ tỏc động của RRTT

Vào những năm 1998 - 2003, Subbiah và cộng sự, thuộc Trung tõm sẵn sàng ứng phú với thiờn tai Chõu Á (ADPC) đó nghiờn cứu và ứng dụng một hệ thống thụng tin về khớ hậu để giảm thiểu cỏc rủi ro thiờn tai. Hệ thống thụng tin này bao gồm một chu trỡnh liờn tục của cỏc hệ dự bỏo, sự phổ biến, sự ỏp dụng và đỏnh giỏ kết quả. Nhờ hệ thống này mà người dõn cỏc huyện Kupang, Nusa Tenggara Timur và Indramayu (Indonesia) cú thể ứng phú, thớch ứng được cỏc hiện tượng thời tiết khắc nghiệt.

Bildan (2003), đó viết tỏc phẩm “Quản lý thiờn tai ở Đụng Nam Á: một cỏnh nhỡn tổng quan”. Đõy là tài liệu nghiờn cứu cỏc hiểm họa, cơ chế quản lý thiờn tai của một số nước là Campuchia, Lào, Philippin, Indonesia và Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vào năm 2009, Tổ chức cứu trợ và tỏi định cư (RRE) và Trung tõm chuẩn bị thiờn tai chõu Á (ADPC) đó cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu “Cơ cấu tổ chức quản lý thiờn tai ở Myanmar”. Mục đớch của tài liệu này là cung cấp một cỏi nhỡn tổng quan, toàn diện về sắp xếp thể chế hiện tại cho quản lý thiờn tai tại Myanmar ở cỏc cấp, làm cho thụng tin cú sẵn cho tất cả cỏc bờn liờn quan tham gia vào quản lý rủi ro thiờn tai ở Myanmar.

Nghiờn cứu của Shamsuddoha, Md .; Chowdhury, Rezaul Karim năm 2007 với chủ đề : “Cỏc rủi ro thiờn tai tới khu vực ven biển của Bangladesh ” .Nghiờn cứu này tập trung vào cỏc khu vực ven biển của Bangladesh, khu vực ven biển của Bangladesh là khu vực khỏc so với phần cũn lại của đất nước .. Bờ biển của Bangladesh là nạn nhõn lớn nhất đối với cỏc thảm họa tự nhiờn và ảnh hưởng do biến đổi khớ hậu bao gồm cỏc vấn đề

như ngập mặn , ngập ỳng, sạt lở đất, lũ lụt và lốc xoỏy. Cỏc mối nguy hiểm của cỏc thảm họa thiờn nhiờn cú thể khụng hoàn toàn ngăn chặn được, nhưng những rủi ro và khả năng dễ bị tổn thương cú thể được giảm thụng qua khả năng tăng cường năng lực thớch ứng. Cỏc tỏc giả nhấn mạnh rằng xõy dựng năng lực thớch ứng cũng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như cỏc cam kết chớnh trị của một quốc gia, đú là lý do tại sao sự hợp tỏc toàn cầu là cần thiết để làm cơ sở ưu tiờn.

* Hướng nghiờn cứu về xõy dựng năng lực thớch ứng của cộng đồng với RRTT

Năm 1998, MacLeod trong dự ỏn “Chuẩn bị và giảm lũ lụt dựa vào cộng đồng ở Campuchia (CBFMP)”. Mục tiờu của chương trỡnh được thiết lập bền vững, nhõn rộng cơ chế phi chớnh phủ cho giảm nhẹ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với lũ lụt. Cỏc giải phỏp thớch ứng bao gồm: Trao quyền cho cộng đồng để phỏt triển cỏc giải phỏp để giảm nhẹ lũ lụt; Cung cấp cho cộng đồng với một mức độ an toàn từ cỏc thảm họa thiờn nhiờn; Đào tạo tỡnh nguyện viờn trong làng địa phương bằng cỏc khỏi niệm và kỹ thuật chuẩn bị sẵn sàng ứng phú thiờn tai; Thành lập Uỷ ban thiờn tai trong làng để tham gia quỏ trỡnh thực hiện cỏc giải phỏp để giảm tỏc động của thiờn tai cho cộng đồng của họ; Huy động cỏc quỹ để xõy dựng, tu sửa cơ sở hạ tầng chuẩn bị ứng phú với thiờn tai.

Năm 2001, Peter và Rober trong bỏo cỏo: “Dự bỏo khớ hậu và ứng dụng ở Bangladesh (CFAB): Hội thảo tham vấn quốc gia”. Cỏc tỏc giả đó ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong việc cảnh bỏo thiờn tai sớm từ 48 - 72 giờ, cú thể nõng mức cảnh sớm lờn 2 thỏng đối với lịch thời vụ do đú bà con nụng dõn cú thể gieo trồng và thu hoạch trước khi mựa mưa bóo xuất hiện. Ngoài ra, họ cũn dự bỏo sớm trong khoảng 5 - 15 ngày để bà con nụng dõn cú thể di tản, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, kờ cao tài sản trong nhà, di chuyển cỏc động vật nuụi, gia sỳc gia cầm lờn cỏc địa điểm cao hơn.

Năm 2004, Ban thư ký sụng Mekong (MRCS) xuất bản: “Tiếp cận nõng cao nhận thức cộng đồng để giảm thiểu lũ lụt ở Campuchia”. Họ đó xõy dựng 2 chiến lược khỏc nhau nhằm nõng cao nhận thức về nguy cơ lũ lụt: một là chiến dịch nõng cao nhận thức đối với đại chỳng, hai là chiến dịch cụ thể hơn nhằm mục tiờu phõn đoạn cỏc đối tượng DBTT của cộng đồng dõn cư bao gồm trẻ em và phụ nữ chủ hộ.

Vào năm 2008, Chớnh phủ Bangladesh đó chủ động trong việc quản lý thiờn tai trong tỏc phẩm: “Tăng cường sự đoàn kết cộng đồng thụng qua

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26)