Một số nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 35)

* Hướng nghiờn cứu về đỏnh giỏ tỏc động của RRTT

Vào những năm 1998 - 2003, Subbiah và cộng sự, thuộc Trung tõm sẵn sàng ứng phú với thiờn tai Chõu Á (ADPC) đó nghiờn cứu và ứng dụng một hệ thống thụng tin về khớ hậu để giảm thiểu cỏc rủi ro thiờn tai. Hệ thống thụng tin này bao gồm một chu trỡnh liờn tục của cỏc hệ dự bỏo, sự phổ biến, sự ỏp dụng và đỏnh giỏ kết quả. Nhờ hệ thống này mà người dõn cỏc huyện Kupang, Nusa Tenggara Timur và Indramayu (Indonesia) cú thể ứng phú, thớch ứng được cỏc hiện tượng thời tiết khắc nghiệt.

Bildan (2003), đó viết tỏc phẩm “Quản lý thiờn tai ở Đụng Nam Á: một cỏnh nhỡn tổng quan”. Đõy là tài liệu nghiờn cứu cỏc hiểm họa, cơ chế quản lý thiờn tai của một số nước là Campuchia, Lào, Philippin, Indonesia và Việt Nam.

Vào năm 2009, Tổ chức cứu trợ và tỏi định cư (RRE) và Trung tõm chuẩn bị thiờn tai chõu Á (ADPC) đó cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu “Cơ cấu tổ chức quản lý thiờn tai ở Myanmar”. Mục đớch của tài liệu này là cung cấp một cỏi nhỡn tổng quan, toàn diện về sắp xếp thể chế hiện tại cho quản lý thiờn tai tại Myanmar ở cỏc cấp, làm cho thụng tin cú sẵn cho tất cả cỏc bờn liờn quan tham gia vào quản lý rủi ro thiờn tai ở Myanmar.

Nghiờn cứu của Shamsuddoha, Md .; Chowdhury, Rezaul Karim năm 2007 với chủ đề : “Cỏc rủi ro thiờn tai tới khu vực ven biển của Bangladesh ” .Nghiờn cứu này tập trung vào cỏc khu vực ven biển của Bangladesh, khu vực ven biển của Bangladesh là khu vực khỏc so với phần cũn lại của đất nước .. Bờ biển của Bangladesh là nạn nhõn lớn nhất đối với cỏc thảm họa tự nhiờn và ảnh hưởng do biến đổi khớ hậu bao gồm cỏc vấn đề

như ngập mặn , ngập ỳng, sạt lở đất, lũ lụt và lốc xoỏy. Cỏc mối nguy hiểm của cỏc thảm họa thiờn nhiờn cú thể khụng hoàn toàn ngăn chặn được, nhưng những rủi ro và khả năng dễ bị tổn thương cú thể được giảm thụng qua khả năng tăng cường năng lực thớch ứng. Cỏc tỏc giả nhấn mạnh rằng xõy dựng năng lực thớch ứng cũng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như cỏc cam kết chớnh trị của một quốc gia, đú là lý do tại sao sự hợp tỏc toàn cầu là cần thiết để làm cơ sở ưu tiờn.

* Hướng nghiờn cứu về xõy dựng năng lực thớch ứng của cộng đồng với RRTT

Năm 1998, MacLeod trong dự ỏn “Chuẩn bị và giảm lũ lụt dựa vào cộng đồng ở Campuchia (CBFMP)”. Mục tiờu của chương trỡnh được thiết lập bền vững, nhõn rộng cơ chế phi chớnh phủ cho giảm nhẹ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với lũ lụt. Cỏc giải phỏp thớch ứng bao gồm: Trao quyền cho cộng đồng để phỏt triển cỏc giải phỏp để giảm nhẹ lũ lụt; Cung cấp cho cộng đồng với một mức độ an toàn từ cỏc thảm họa thiờn nhiờn; Đào tạo tỡnh nguyện viờn trong làng địa phương bằng cỏc khỏi niệm và kỹ thuật chuẩn bị sẵn sàng ứng phú thiờn tai; Thành lập Uỷ ban thiờn tai trong làng để tham gia quỏ trỡnh thực hiện cỏc giải phỏp để giảm tỏc động của thiờn tai cho cộng đồng của họ; Huy động cỏc quỹ để xõy dựng, tu sửa cơ sở hạ tầng chuẩn bị ứng phú với thiờn tai.

Năm 2001, Peter và Rober trong bỏo cỏo: “Dự bỏo khớ hậu và ứng dụng ở Bangladesh (CFAB): Hội thảo tham vấn quốc gia”. Cỏc tỏc giả đó ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong việc cảnh bỏo thiờn tai sớm từ 48 - 72 giờ, cú thể nõng mức cảnh sớm lờn 2 thỏng đối với lịch thời vụ do đú bà con nụng dõn cú thể gieo trồng và thu hoạch trước khi mựa mưa bóo xuất hiện. Ngoài ra, họ cũn dự bỏo sớm trong khoảng 5 - 15 ngày để bà con nụng dõn cú thể di tản, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, kờ cao tài sản trong nhà, di chuyển cỏc động vật nuụi, gia sỳc gia cầm lờn cỏc địa điểm cao hơn.

Năm 2004, Ban thư ký sụng Mekong (MRCS) xuất bản: “Tiếp cận nõng cao nhận thức cộng đồng để giảm thiểu lũ lụt ở Campuchia”. Họ đó xõy dựng 2 chiến lược khỏc nhau nhằm nõng cao nhận thức về nguy cơ lũ lụt: một là chiến dịch nõng cao nhận thức đối với đại chỳng, hai là chiến dịch cụ thể hơn nhằm mục tiờu phõn đoạn cỏc đối tượng DBTT của cộng đồng dõn cư bao gồm trẻ em và phụ nữ chủ hộ.

Vào năm 2008, Chớnh phủ Bangladesh đó chủ động trong việc quản lý thiờn tai trong tỏc phẩm: “Tăng cường sự đoàn kết cộng đồng thụng qua nõng cao năng lực và sự hỡnh thành cỏc tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng”. Nghiờn cứu này cho biết được như thế nào là quản lý thiờn tai dựa vào cộng đồng (CBDM) bằng cỏch gúp phần tăng cường sự đoàn kết, nõng cao năng lực ứng phú, thớch ứng của phụ nữ, phối hợp thống nhất với chớnh quyền địa phương trong việc thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh để thể đối phú với thiờn tai.

* Hướng nghiờn cứu về RRTT trong bối cảnh biến đổi khớ hậu

Năm 2001, Timsina và Connor trong tỏc phẩm: “Đỏnh giỏ năng suất và quản lý hệ thống thu hoạch gạo - lỳa mỳ: vấn đề và thỏch thức”. Cỏc tỏc giả đó nghiờn cứu việc thớch ứng đồng bộ với BĐKH, tức là phản xạ của người nụng dõn ỏp dụng với cỏc lượng mưa thay đổi (họ thay đổi mựa vụ hoặc sử dụng cỏc loại cõy cú thời gian sinh trưởng và thu hoạch khỏc nhau).

Năm 2007, Easterling trong nghiờn cứu: “Thực phẩm, chất xơ và cỏc sản phẩm lõm sản, trong biến đổi khớ hậu 2007". ễng đó nghiờn cứu cỏc biện phỏp thớch ứng dựa trờn: Sự lựa chọn cỏc chớnh sỏch thớch ứng cú chủ kiến; Cỏc chiến lược thớch ứng đa lĩnh vực trong tự nhiờn nhằm điều chỉnh khả năng thớch ứng của hệ thống nụng nghiệp; Cỏc thớch ứng nhanh, bao hàm cả việc chọn lựa giống cõy trồng phự hợp, phõn chia lại vựng khớ hậu nụng nghiệp, và thay thế cõy trồng cũ bằng loại cõy trồng mới.

Rất nhiều nghiờn cứu khỏc của Parry, 2002; Ge, 2002; Droogers, 2004; Lin, 2004; Vlek, 2004; Wang, 2004; Zalikhanov, 2004; Lal, 2007; Batima, 2005 về tỏc động của BĐKH tới nụng nghiệp, đưa ra được một số biện phỏp thớch ứng với thiờn tai trong bối cảnh BĐKH ở Srilanka, Trung Quốc, Philippin, Nga và hầu hết đó được xuất bản. Nhỡn chung những biện phỏp này làm tăng thờm khả năng thớch ứng bằng cỏc hành động làm giảm nhẹ thiờn tai cho nụng nghiệp như: cải tiến mựa màng, vật nuụi từ cõy giống, con giống bằng hệ thống cỏc thiết bị khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng.

Năm 2007, Janakarajan đó cụng bố kết quả nghiờn cứu: “Những thỏch thức và triển vọng cho việc thớch ứng: Biến đổi khớ hậu và giảm thiểu rủi ro thiờn tai ở vựng ven biển Tamilnadu, Ấn Độ” trong chương 9 cuốn sỏch của Moench & Dixit: “ Làm việc với sự thay đổi của sức giú”. ễng đó sử dụng phương phỏp đối thoại, học tập, chia sẻ (Shared Learning Dialogue - SLD) đến tận cấp thụn về cỏc hiểm họa đối với họ trong vũng 10 năm, cỏc kiến thức về thiờn tai, thời tiết, cỏc phương phỏp ứng phú với thiờn tai, thảo luận nhúm. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ rủi ro cộng đồng gồm: Phõn tớch tớnh DBTT; Phõn tớch năng lực ứng phú và thớch ứng; Phương phỏp phõn tớch (xếp hạng từ 1-10 chi phớ - lợi ớch của cỏc hoạt động giảm thiểu, cỏc phương phỏp giảm thất thoỏt cả trong ngắn hạn và dài hạn); Cụng cụ (xếp hạng chi phớ - lợi ớch, vẽ bản đồ, thu thập và phõn tớch dữ liệu).

Santoso (2007), đó đưa ra một phương phỏp đỏnh giỏ nhanh tớnh DBTT ở cấp quốc gia thụng qua bài bỏo: “Một phương phỏp đỏnh giỏ tớnh DBTT nhanh để thiết kế những chiến lược quốc gia và kế hoạch thớch ứng với BĐKH và tớnh biến thiờn khớ hậu ”. ễng đó đưa ra một số khỏi niệm và phương phỏp để đỏnh giỏ nhanh tớnh DBTT để sau đú dễ dàng lồng ghộp cỏc kết quả này vào cỏc kế hoạch, chiến lược thớch ứng của quốc gia Indonesia.

Ramamasy và Baas (2007), đó nghiờn cứu và xuất bản cuốn sỏch: “Sự dao động và biến đổi khớ hậu: thớch ứng với hạn hỏn ở Bangladesh”, đõy là tài

liệu quan trọng cho cỏn bộ khuyờn nụng, cỏc nhúm làm việc chuyờn về kỹ thuật, cỏc nhúm quản lý thiờn tai, đại diện cho cộng đồng và cỏc chuyờn gia phỏt triển để ứng phú và thớch ứng với sự BĐKH, đặt biệt là sự gia tăng thường xuyờn của hạn hỏn ở Bangladesh.

Lyndsay (2008), đó cú cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu thớch ứng với BĐKH và nõng cao năng lực bảo tồn tài nguyờn nước của địa phương, chớnh phủ, cỏc bờn liờn quan, cỏc tổ chức quản lý tài nguyờn nước tại Ontario, Canada. Nghiờn cứu này chỉ ra một số biện phỏp thớch ứng và nõng cao năng lực quản lý bằng cỏc thể chế, kế hoạch, chớnh sỏch của cỏc cấp chớnh quyền về cỏc nguồn tài nguyờn nước ở quy mụ đầu nguồn thụng qua sự hợp tỏc của cỏc thành phố, tỉnh, chớnh phủ, cỏc bờn liờn quan và cỏc thành viờn của cộng đồng.

Năm 2009, Nghiờn cứu “Đụng Nam Á và những hũn đảo ở Thỏi Bỡnh Dương: Ảnh hưởng của BĐKH đến năm 2030” đó xỏc định và túm tắt cỏc nghiờn cứu mới nhất, đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia liờn quan đến tớnh DBTT do tỏc động của BĐKH.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 35)