Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)

4.5.1.1.Nguyờn nhõn tự nhiờn

- Do địa hỡnh được cấu trỳc phức tạp, phớa Tõy là rừng Hồng Lĩnh độ cao trung bỡnh so với mực nước biển là trờn 100m, độ dốc lớn, đất đai phõn bố bậc thang, khớ hậu khắc nghiệt về mựa khụ nờn thường xẩy ra nắng núng kộo dài gõy hạn hỏn, chỏy rừng, về mựa mưa thường xẩy ra lũ, đặc biệt thường gõy ngập ỳng ở thụn Trung Sơn và Bắc Sơn và trờn 40% đất sản xuất nụng nghiệp. Về mựa đụng, hiện tượng rột đậm rột hại gõy ảnh hưởng lớn đến gieo trồng vụ Đụng Xuõn. Cương Giỏn là một xó chạy dọc theo bờ biển nờn hàng năm chịu ảnh hưởng của bóo và ỏp thấp nhiệt đới gõy ảnh hưởng đến cỏc hoạt động sinh kế của người dõn, nước biển dõng cao cũng làm cho cỏc hộ dõn sống dọc bờ biển đặc biệt là thụn Đại Đồng cú nguy cơ bị ngập đồng thời nước biển tràn vào cũng làm tăng nguy cơ nhiễm mặn.

- Lịch mựa vụ : Lịch mựa vụ được lờn kế hoạch từ trước để giỳp bà người dõn thực hiện sản xuất đỳng thời gian.

Bảng 4.14 : Lịch mựa vụ và thiờn tai ở xó Cương Giỏn

Sinh kế T1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trồng lỳa xx xx xx xx xx x x x x xx Trồng khoai xx xx xx xx xx xx Trồng lạc xx xx xx xx Trồng sắn xx xx xx xx xx xx Nuụi tụm x xx xx xx xx xx x x x x Nuụi cua x xx xx xx xx xx xx xx x x Đỏnh bắt thủy sản x x xx xx xx xx xx xx xx xx xx x Loại rủi ro Bóo Hạn hỏn Rột đậm Lụt Mưa dụng Nhiễm mặn Nguồn : Phỏng vấn nhúm

Ghi chỳ : xx : mựa chớnh ; x : mựa phụ ; ụ trống : khụng sản xuất

Dựa vào lịch mựa vụ và thời gian xảy ra cỏc loại thiờn tai cú thể thấy cỏc loại sinh kế đều chịu tỏc động của thiờn tai : hoạt động sản xuất nụng nghiệp như trồng lỳa , sắn , lạc bị ảnh hưởng bởi rột đậm rột hại, bóo, lụt, hạn hỏn. Chớnh vỡ cú nhiều loại thiờn tai tập trung vào khoảng thỏng 6 – thỏng 9 nờn hiện nay vụ hố thu trờn địa bàn xó Cương Giỏn chỉ cũn diễn ra ở quy mụ nhỏ. Ngành nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản cũng cú lịch mựa vụ trựng với mựa bóo, hạn hỏn, nhiễm mặn, lụt nờn cũng khụng thể trỏnh khỏi thiệt hại trong quỏ trỡnh sản xuất.

4.5.1.2.Chớnh sỏch phũng chống giảm nhẹ rủi ro thiờn tai của địa phương

Hiện nay, tại xó Cương Giỏn cỏc văn bản, chớnh sỏch về việc triển khai đối phú và phũng chống với rủi ro thiờn tai vẫn cũn nhiều hạn chế. Cỏc văn bản chủ yếu tập trung vào việc chỉ đạo đối phú với bóo, lũ ảnh hưởng tới địa phương. Cũn cỏc chớnh sỏch trong việc phũng chống hạn hỏn, rột đậm rột hại cũn tương đối ớt, chưa cú chớnh sỏch đối phú và phũng chống nhiễm mặn.

- Một số văn bản chỉ đạo liờn quan đến phũng chống, giảm nhẹ thiờn tai như :

+ Phương ỏn :Sơ tỏn dõn ra khỏi vựng nguy hiểm khi cú bóo lũ . + Phương ỏn : Phũng, chống lụt, bóo và giảm nhẹ thiờn tai.

+ Quyết định :Thành lập đội tuần tra và canh gỏc đờ sụng , đờ biển phũng chống bóo lụt và giảm nhẹ thiờn tai.

+ Quyết định :Về việc huy động lực lượng Cụng an xó đi làm nhiệm vụ Phũng chống lụt bóo & Tỡm kiếm cứu nạn.

+ Quyết định :Thành lập Tiểu ban bảo đảm giao thụng và tỡm kiếm cứu nạn.

Cú thể thấy rằng cỏc chớnh sỏch phũng chống giảm nhẹ rủi ro thiờn tai của xó Cương Giỏn chưa quan tõm nhiều đến cỏc hoạt động sinh kế như nụng nghiệp, NT&ĐBTS nờn cũng làm cho cỏc hoạt động này dễ bị thiệt hại nhiều hơn khi thiờn tai xảy ra

4.5.1.3. Điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật cho phỏt triển kinh tế và giảm nhẹ rủi do thiờn tai.

Tuy đời sống kinh tế, văn húa, xó hội tại xó Cương Giỏn đó được cải thiện nhưng điều kiện về cơ sở hạ tầng, quỏ trỡnh ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào cỏc hoạt động sinh kế vẫn cũn hạn chế. Hệ thống đề như đờ Đỏ Bạc, đờ Sụng Đào thường xuyờn phải sửa chữa, đặc biệt tuyến đờ Sụng Đào dài 1,93 km đang cũn là đờ đất rất dễ bị hư hại khi bóo lũ xảy ra, gõy thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản ở khu vực thụn Đại Đồng và gia tăng

nguy cơ nhiễm mặn cho sụng ngũi. Hệ thống đường tỉnh lộ 22/12 đi qua địa bàn xó vẫn cũn nhỏ và chất lượng khụng tốt, hệ thống giao thụng nội đồng chủ yếu là đường đất và thường xuyờn bị ngập khi mưa lớn xảy ra. Hệ thống kờnh tưới nội đồng dài 10,8 km tuy nhiờn khoảng 2,3 km đó xuống cấp nghiờm trọng cần đưa nõng cấp tu sửa.

Về khoa học kỹ thuật : Trong sản xuất nụng nghiệp bà con nụng dõn vẫn đang sử dụng cỏc loại lỳa truyền thống, lỳa lai khi gặp điều kiện khắc nghiệt như rột đậm rột hại hay bóo lũ sẽ gõy ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng và chất lượng, năng suất lỳa. Trong nuụi trồng thủy sản việc cũn một số ao nuụi vẫn theo hỡnh thức quảng canh, lạc hậu, chi phớ đầu tư thấp nờn rất dễ bị thiệt hại bởi thiờn tai, dịch bệnh.

4.5.1.4. Nguồn vốn và nhận thức ứng phú với thiờn tai trong cỏc hộ gia đỡnh

Cỏc hộ gia đỡnh sử dụng cỏc nguồn vốn sinh kế để thực hiện cỏc hoạt động kinh tế. Cỏc nguồn vốn sinh kế này cũng cú những hạn chế làm gia tăng tỏc động của thiờn tai đặc biệt là cỏc nguồn vốn tự nhiờn, vật chất và con người.

- Nguồn vốn tự nhiờn : Vốn tự nhiờn đúng vai trũ rất quan trọng với cỏc hộ gia đỡnh để thực hiện cỏc chiến lược sinh kế. Chớnh vỡ phụ thuộc nhiều vào cỏc nguồn lực tự nhiờn nờn họ thường bị ảnh hưởng nặng nề khi thiờn tai xảy ra.

Đất đai trong sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lỳa nằm ở những vựng thấp trũng nờn thường xuyờn bị ngập ỳng, nhiễm mặn, trong khi người dõn vẫn chưa cú nhiều biện phỏp để khắc phục tỡnh trạng này.

Hỡnh 4.21 : Bản đồ rủi ro thiờn tai xó Cương Giỏn

Dựa vào bản đồ rủi ro thiờn tai cú thể thấy phần lớn diện tớch đất canh tỏc lỳa ở xó Cương Giỏn nằm ở vựng đất trũng nờn khi cú mưa lớn kộo dài thường rất dễ bị ngập lụt, gõy thiệt hại lớn; đõy cũng là nơi thường xuyờn bị nhiễm mặn vào mựa khụ. Cỏc khu vực quy hoạch nuụi trồng thủy sản cũng nằm ở cỏc vựng trũng nờn cũng cú hiện tượng nước dõng lờn cao hơn bờ bao làm cho thủy sản bị cuốn trụi. Bờn cạnh đú nhiều hộ dõn cư tập trung sỏt bờ biển nờn khi cú bóo sẽ đe dọa đến cuộc sống của những người sống ở khu vực này. Trong hoàn cảnh diễn biến thiờn tai diễn ra ngày càng phức tạp sẽ làm cho sinh kế của người dõn ngày càng bị ảnh hưởng nặng nề hơn.

Toàn xó cú 206 ha đất SXNN, trung bỡnh mỗi hộ cú 0,312 ha đất nụng nghiệp. Với diện tớch đất nụng nghiệp ớt ỏi cựng với năng lực sản xuất

Hỡnh 4.22 : Diện tớch đất SXNN của cỏc hộ được phỏng vấn

Nguồn : Phỏng vấn hộ, 2014 - Nguồn nhõn lực : Trung bỡnh một hộ gia đỡnh ở xó Cương Giỏn cú 3,6 thành viờn và 1,84 lao động. Số lao động làm trong ngành nụng-lõm-ngư là 1820 người, chiếm 30,3% nhưng chủ yếu trong đú là phụ nữ, người già( lực lượng thanh niờn thường tham gia vào XKLĐ với trung bỡnh 1 hộ cú 1 người ) nờn khả năng ứng phú với thiờn tai sẽ bị hạn chế. Đặc biệt cú những hộ gia đỡnh chỉ cú 2 người già tham gia hoạt động trồng trọt như gia đỡnh ụng Lờ Đỡnh Tứ ở thụn Đụng Tõy thỡ khi rột đậm, rột hại hoặc lũ lụt thỡ gia đỡnh ụng khụng cú cỏch nào để ứng phú với cỏc thiờn tai

Hầu hết cỏc hộ gia đỡnh được phỏng vấn đều cú mức học vấn trung bỡnh. Đa số cỏc thành viờn lớn tuổi đều chỉ học đều tốt nghiệp tiểu học, cũn những thành viờn nhỏ tuổi đều cú học vấn khỏ cao. Như vậy, cú thể núi hạn chế về trỡnh độ học vấn vẫn khỏ cao ở độ tuổi lao động nờn khả năng tiếp thu với khoa học, kỹ thuật sẽ hạn chế. Cựng với đú năng lực đối phú với thiờn tai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nờn sẽ làm gia tăng tỏc động của thiờn tai tới cỏc hoạt động sinh kế.

Ngoài ra, cỏc hộ gia đỡnh cũn cú một số đối tượng dễ bị tổn thương khi rủi ro thiờn tai tỏc động đến như người già, trẻ em, người khuyết tật, cỏc hộ nghốo...

Hỡnh 4.23: Biểu đồ thống kờ cỏc đối tượng dễ bị tổn thương ở xó Cương Giỏn năm 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn : UBND xó Cương Giỏn, 2014

- Nguồn vốn vật chất :

+ Nhà cửa của hộ gia đỡnh : Nhà cửa của cỏc hộ gia đỡnh tuy đó kiờn cố hơn nhưng vẫn cũn một số nhà tạm bợ, dễ bị bóo tàn phỏ. Cỏc nhà ở ven biển cũng cú nguy cơ bị tỏc động và nước biển tràn vào cao hơn gõy ảnh hưởng đến cuộc sống của người dõn.

Bảng 4.15 : Thống kờ nhà ở của cỏc hộ gia đỡnh

Thời gian

Thụng tin Đơn vị Năm 2014 Số hộ Hộ 2900 Nhà kiờn cố ( cấp 1, 2, 3) Cỏi 710

Nhà bỏn kiờn cố ( cấp 4) Cỏi 620 Nhà tạm bợ Cỏi 570 Nhà ven biển Cỏi 120

Nguồn : UBND xó Cương Giỏn, 2014

Nhỡn vào bảng 4.15 Cú thể thấy số lượng nhà tạm bợ và cỏc nhà ở ven bờ biển vẫn cũn khỏ cao ( chiếm 23,7 % ), điều đú sẽ làm tăng khả năng bị cỏc loại thiờn tai tỏc động đến cỏc hộ dõn này.

+ Về tài sản hộ gia đỡnh để ứng phú với thiờn tai: Qua kết quả phỏng vấn thỡ 100% cỏc hộ đều cú phương tiện nghe nhỡn như ti vi, đài radio, điện thoại để cú thể nắm bắt nhanh nhất tỡnh hỡnh của thiờn tai. Cỏc phương tiện để di chuyển như xe mỏy, xe đạp thỡ cú 29/30 hộ cú cỏc phương tiện này, chỉ cú duy nhất hộ ụng Lờ Đỡnh Tứ khụng cú do tuổi cao. Những hộ khụng cú phương tiện nghe nhỡn và phương tiện di chuyển sẽ gặp khú khăn hơn trong việc ứng phú với thiờn tai. Trong khi đú cỏc loại tài sản sản xuất bị thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Trong trồng trọt : Toàn xó cú 5 mỏy làm đất với cụng suất 18 - 24CV, diện tớch đất làm bằng mỏy chiếm khoảng 30%. Chưa cú mỏy thu hoạch để phục vụ cho nụng nghiệp, bà con thu hoạch chủ yếu bằng thủ cụng. Chớnh vỡ vậy khi cú thiờn tai bất thường xảy ra người dõn sẽ khú cú thể thu hoạch kịp. Trong NT&ĐBTS : Toàn xó cú 164 thuyền đỏnh bắt cú động cơ và 11 thuyền đỏnh bắt khụng cú động cơ, tuy nhiờn đõy đều là thuyền cỡ nhỏ, dễ bị tỏc động khi cú bóo hay dụng lốc.

+ Về mức thu nhập : Năm 2014, mức thu nhập bỡnh quõn đầu người ở xó Cương Giỏn là 29,3 triệu đồng/người/năm. Cũn theo kết quả phỏng vấn thỡ thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ như sau :

Hỡnh 4.24 : Mức thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ gia đỡnh được phỏng vấn

Nguồn : Phỏng vấn hộ, 2014

Nhỡn vào hỡnh 4.24 cú thể thấy cú 23,3% hộ cú thu nhập trờn 100 triệu đồng/người/năm; mức thu nhập cao này nhờ vào việc đi XKLĐ và hoạt động làm trang trại mang lại thu nhập cao. Nhờ mức thu nhập cao này họ cú thể tỏi đầu tư cho sản xuất khi thiờn tai gõy tỏc động đến cỏc hoạt động sản xuất. Cú 33,3% hộ gia đỡnh cú mức thu nhập dưới 30 triệu đồng/ người/ năm, trong đú đặc biệt cú 2 hộ gia đỡnh là ụng Nguyễn Lợi và ụng Lờ Đỡnh Tứ cú mức thu nhập dưới dưới 15 triệu đồng sẽ gặp khú khăn lớn trong việc tỏi đầu tư sản xuất khi mà thiờn tai tỏc động đến cỏc hoạt động sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của rủi ro thiên tai đến sinh kế của cộng đồng ven biển: trường hợp nghiên cứu tại xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)