pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta đã đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng nhƣ: xây dựng và hoàn thiện từng bƣớc hệ thống pháp luật theo hƣớng chuyên nghiệp, đại diện và đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Xử lý tốt mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và nhà nƣớc quản lý dƣới sự điều tiết của pháp luật. Đẩy mạnh, phát huy dân chủ. Đổi mới hoạt động của Chính phủ, Quốc hội, cơ quan Tƣ pháp...Tuy nhiên vẫn còn các vấn đề đặt ra trong thực tiễn cần giải quyết.
Thứ nhất là vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật ở nƣớc ta hiện nay. Trong suốt một thời gian dài với nhận thức rằng nhà nƣớc pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật, nhà nƣớc ta không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật. Liên tục bổ xung, điều chỉnh, sửa đổi Hiến pháp, các bộ luật, các văn bản pháp luật. Điều đó đúng nhƣng chƣa đủ và quan trọng đó chƣa phải là cái bản chất nhất của nhà nƣớc pháp quyền. Trong nhà nƣớc pháp quyền mục tiêu của pháp luật là đảm bảo quyền tự do và phát triển tự do của công dân. Nếu pháp luật định ra bởi ý chí của nhà cầm quyền thay vì kết quả của quá trình thảo luận và đàm phán giữa các thành niên trong xã hội thì pháp luật đó trái với ý chí chung của xã hội. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật vì thế phải đặt ở tinh thần của pháp luật chứ không chỉ là việc hoàn thiện các bộ luật về mặt hình thức.
Thứ hai là vấn đề dân chủ trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay. Muốn thƣợng tôn pháp luật và đảm bảo quyền con ngƣời trong nhà nƣớc pháp quyền, cái mà chúng ta đang lúng túng là cơ chế thực hiện điều đó. Làm thế nào để ngƣời dân thực sự làm chủ đƣợc quyền lực ngay cả khi thông qua hình thức ủy quyền. Đó chính là dân chủ. Vấn đề đặt ra là dân chủ phải đƣợc coi là nội dung cốt lõi, quy định những biểu hiện khác của nhà
58
nƣớc pháp quyền. Chỉ khi có đƣợc nền tảng dân chủ đích thực thì hình thức và nội dung của nhà nƣớc mới có sự thống nhất một cách thực chất.
Ở nƣớc ta, quyền làm chủ của ngƣời dân đang đƣợc thực thi rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị đến kinh tế, văn hóa, tƣ tƣởng. Về Chính trị nhân dân ta đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tạo điều kiện để thực hiện quyền làm chủ về chính trị nhƣ bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, quyền giám sát, phản biện xã hội, khiếu nại, tố cáo...Ý kiến của ngƣời dân đang ngày càng đƣợc xem trọng, các cuộc tiếp xúc cử chi đang ngày càng tăng về số lƣợng, chất lƣợng....Về kinh tế ngƣời dân một mặt đƣợc làm chủ nhƣng tƣ liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nƣớc thông qua ngƣời đại diện của mình. Mặt khác đƣợc nhà nƣớc thừa nhận quyền sở hữu hợp pháp những tƣ liệu sản xuất và tài sản từ thu nhập chính đáng của cá nhân. Nhà nƣớc thực hiện nhiều hình thức phân phối đã khắc phục dần sự bất bình đẳng trong phân phối sản phẩm xã hội...Về văn hóa, tƣ tƣởng, ngƣời dân Việt Nam hiện nay đƣợc bảo đảm những quyền tự do căn bản về văn hóa, tƣ tƣởng nhƣ tự do tín ngƣỡng và không tín ngƣỡng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do đi lại, học hành,...Nhƣng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhƣ: quyền làm chủ của nhân dân ở một số noi, trên một vài lĩnh vự còn bị vi phạm. Việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức. Một số chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc còn chƣa phù hợp với nguyện vọng của đông đảo ngƣời dân lao động, một số chính sách chƣa đƣợc thự hiện nghiêm túc....
Từ đó dẫn đến một bộ phận nhân dân thờ ơ với quyền dân chủ, không ý thức đầy đủ về giá trị của nó, không hiểu đƣợc rằng dân chủ vừa là quyền vừa là trách nhiệm của công dân, thậm chí họ tự đánh mất quyền làm chủ xã hội của mình. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngƣời dân thực sự làm chủ đƣợc quyền lực ngay cả khi thông qua hình thức ủy quyền. Vì vậy phải thấy đƣợc dân chủ là yếu tố cốt lõi trong nhà nƣớc pháp quyền.
59
Thứ ba là vấn đề cách thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc. Mặc dù Đảng , nhà nƣớc ta đã xác định: nhà nƣớc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất nhƣng có sự phân công, phối hợp giữa ba bộ phận quyền lực nhà nƣớc là lập pháp, hành pháp và tƣ pháp nhƣng trong thực tiễn sự phân công phối hợp giữa các bộ phận quyền lực nhà nƣớc chƣa thực sự ăn khớp, dẫn đến chồng chéo, lấn sân hoặc những khoảng trống trong thực hiện trách nhiệm nhà nƣớc. Thực tiễn này làm nảy sinh một câu hỏi lớn: sự kém hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành nhà nƣớc ta trên một số lĩnh vực trong thời gian qua qua phải chăng do chúng ta không thực hiện theo nguyên tắc phân quyền? Có phải nếu không có sự phân quyền trong các cơ quan quyền lực nhà nƣớc thì không thể có nền pháp quyền thực sự?