III- TỰ ĐÁNH GIÁ:
3. Điểm yếu: Người quản lý thư viện chưa cú chuyờn ngành 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Cần cú phần mềm về quản lý thư viện và nhõn viờn chuyờn trỏch quản lý để tiện cho việc nhập, xuất, mượn trả khoa học.
- Phỏt động phong trào xõy dựng thư viện trường học thõn thiện tới gia đỡnh, nhà trường, xó hội để mọi người hiểu biết về tầm quan trọng và lợi ớch của thư viện.
5- Tự đỏnh giỏ: Đạt
Tiờu chớ 5: Nhà trường cú đủ thiết bị, giỏo dục đồ dựng dạy học và quản
lý sử dụng theo quy định của Bộ giỏo dục và Đào tạo.
a. Cú đủ thiết bị giỏo dục, đồ dựng dạy học theo quy định.
b. Cú cỏc biện phỏp quản lý sử dụng hiệu quả cỏc thiết bị giỏo dục, đồ dựng dạy học.
c. Mỗi năm học, rà soỏt, đỏnh giỏ để cải tiến việc sử dụng thiết bị giỏo dục, đồ dựng dạy học.
1. Mụ tả hiện trạng
- Cú phũng thiết bị cú diện tớch 45m2 cú đủ tủ đựng cỏc thiết bị, điện thắp sỏng. Cú đủ thiết bị do Bộ GD&ĐT quy định. . [H5.05.05.01]
- Đồ dựng thiết bị được lưu giữ trong kho chia làm 2 mảng Tự nhiờn và Xó hội, ngoài ra cũn đựng đồ dựng cần thiết, tối thiểu trong cỏc tủ đặt trong phũng. Cú đủ hệ thống sổ sỏch theo dừi việc sử dụng và mượt trả thiết bị. [H5.05.05.02]
- Đầu năm học và kết thỳc mỗi năm học đều kiểm kờ, thanh lý đồ ding thiết bị từng phũng bộ mụn, từng kho thiết bị.
- Đỏnh giỏ việc sử dụng thiết bị của giỏo viờn, từ đú cải tiến việc quản lý và sử dụng thiết bị giỏo dục cho cú kết quả. [H5.05.05.03]
2. Điểm mạnh:
- 100% giỏo viờn cú kế hoạch sử dụng và thường xuyờn sử dụng thiết bị đồ dựng trong cỏc giờ lờn lớp thực hành và được sắp xếp theo lịch học được duyệt hàng tuần.
- 100% cỏc giờ học cú đồ dựng do Bộ Giỏo dục cấp phỏt, cỏc thớ nghiệm hoỏ học, lý học, sinh học trong cỏc giờ lý thuyết, thực hành học sinh đều được thực hiện.
Hàng năm cuối năm kiểm kờ thiết bị đồ dựng đỏnh giỏ việc bảo quản sử dụng của từng phũng, từng bộ mụn, xếp loại quản lý thiết bị từng từng bộ mụn. Tất cả đồ dựng và thiết bị được quản lý hạch toỏn qua hệ thống sổ sỏch.
3. Điểm yếu:
Một số thiết bị của bộ đồ dựng cấp phỏt độ chớnh xỏc chưa cao, độ bền chưa cao dễ hỏng, dễ vỡ, hay hoỏ chất để lõu bị biến màu, khụng chớnh xỏc.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Duy trỡ và phỏt huy điểm mạnh của từng phũng bộ mụn.
- Làm tốt cụng tỏc mượn trả cỏc thớ nghiệm đồ dựng theo tiết học cú sổ theo dừi của giỏo viờn phụ trỏch phũng học bộ mụn.
- Làm tốt cụng tỏc kiểm kờ mỗi kỳ học, cỏc thiết bị của bộ đồ dựng để nắm bắt số lượng cần bổ sung, sửa chữa.
- Làm tốt cụng tỏc quản lý thiết bị đồ dựng để sử dụng trong nhiều năm như tranh ảnh, mụ hỡnh, mẫu vật.
- Phỏt huy hiệu quả việc sử dụng đồ dựng tạo kỹ năng, kỹ xảo sử dụng đồ dựng để nõng cao tay nghề. Cú những thớ nghiệm như hoỏ, lý giỏo viờn phải làm trước để cú độ chớnh xỏc tớnh chứng minh của thớ nghiệm đạt kết quả cao.
- Khai thỏc triệt để kiến thức từ cỏc bộ đồ dựng để nõng cao chất lượng cỏc giờ lờn lớp.
5- Tự đỏnh giỏ: Đạt
Tiờu chớ 6: Khu sõn chơi, bói tập, khu để xe khu vệ sinh và hệ thống cấp
thoỏt nước theo quy định của Bộ Giỏo dục - đào tạo và cỏc quy định khỏc.
a. Cú khu sõn chơi bói tập đủ diện tớch, đảm bảo điều kiện cho học sinh vui chơi học tập.
b. Khu để xe cho giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh hợp lý, đảm bảo an toàn trật tự và vệ sinh.
c. Cú khu vệ sinh cho giỏo viờn và học sinh hợp vệ sinh theo đỳng quy định.
- Nhà trường cú khu sõn chơi và bói tập rộng rói, thoỏng mỏt đảm bảo cho nhu cầu vui chơi và học tập của học sinh. Gồm sõn chơi (vữa và bờ tụng hoỏ hệ thống cõy búng mỏt ở trước trường và sõn bói tập ở sau trường. [H5.05.06.01]
- Cú khu nhà để xe cho giỏo viờn và nhõn viờn gồm 2 khu và một khu nhà để xe cho học sinh. [H5.05.06.02]
- Khu vệ sinh cho giỏo viờn: gồm 2 khu giỏo viờn và 2 khu nhà vệ sinh cho học sinh đều là cỏc khu vệ sinh tự hoại, hợp lý, đảm bảo vệ sinh.
[H5.05.06.03]
- Cú 2 bể nước ăn mỗi bể chứa 20 khối được sử dụng bằng nguồn nước mỏy sạch sẽ vệ sinh an toàn cho sức khoẻ của giỏo viờn học sinh.
- Cú hàng rào bảo vệ chắc chắn cho cụng tỏc bảo vệ an toàn cho giỏo viờn và học sinh trong 24 giờ.
2. Điểm mạnh:
- 100% học sinh và giỏo viờn được sử dụng khu vệ sinh, cỏc nơi cụng cộng của nhà trường.
- Nguồn nước mỏy đầy đủ, bể chứa nước dựng to phục vụ thuận tiện cho giỏo viờn học sinh sinh hoạt.
- Sõn chơi và bói tập đều rộng rói thoỏng mỏt thuận tiện cho cỏc hoạt động vui chơi, mỳa hỏt tập thể, tập luyện rốn luyện thể chất. Đảm bảo yờu cầu thẩm mĩ, xanh, sạch, đẹp.
- Khu nhà để xe cho giỏo viờn được bố trớ hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn rộng rói.
- Khu vệ sinh của giỏo viờn và học sinh được bố trớ hợp lý
- Khu vệ sinh của giỏo viờn và học sinh cú hệ thống nước cấp thoỏt hợp lý, đảm bảo vệ sinh mụi trường thuận tiện sử dụng. Học sinh vệ sinh hàng ngày.
3. Điểm yếu:
Khu nhà vệ sinh hiọc sinh cũn chật chội
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Thường xuyờn giữ vệ sinh, chăm súc, bổ dung hệ thống cõy búng mỏt. Đảm bảo vệ sinh mụi trường, giữ trường luụn xanh, sạch, đẹp.
- Thường xuyờn bảo dưỡng cỏc khu vệ sinh, thau rửa cỏc bể nước, đảm bảo vệ sinh nguồn nước.
- Nõng cao ý thức tập thể cho mỗi cỏn bộ giỏo viờn và học sinh trong trường, ý thức giữ gỡn bảo vệ của cụng.
- Nõng cấp cỏc khu vệ sinh chuyển về nơi quy hoạch đảm bảo cảnh quan khuụn viờn một cỏch hợp lý hơn.
- Đưa hệ thống nước rửa tay tới từng lớp học…
- Cú kế hoạch kiểm định nước mỏy kiểm tra độ an toàn của nước sạch. Làm hệ thống thoỏt nước ngầm bảo đảm mụi trường, trỏnh ứ đọng nước ở sõn trường và ứ đọng nước sõn thể dục thể thao.
5- Tự đỏnh giỏ: Đạt
Kết luận tiờu chuẩn 5:
+ Điểm mạnh: Tiờu chuẩn này đề cập đến Tài chớnh – CSVC của nhà trường. Tuy là một trườngchuyờn biệt, hạn chế về khoản đúng gúp của cha mẹ học sinh. Song do sự sỏng tạo của quản lý nhà trường qua cỏc năm CSVC trang thiết bị của nhà trường ngày càng được đổi mới, cỏc thiết bị phục vụ dạy và học đảm bảo đỳng theo yờu cầu giảng dạy.
+ Điểm yếu: Ở tiờu chuẩn này cũng cũn bộc lộ một số tồn tại khú khăn khỏch quan là hiệu quả hoạt động của thư viện cũn hạn chế, chưa cúphũng đọc, thư viện điện tử.
* Số lượng cỏc chỉ số đạt yờu cầu: 17/18 * Số lượng cỏc tiờu chớ đạt yờu cầu: 5/6
6- tiêu chuẩn 6: quan hệ nhà tr– ờng gia đình và xã hội
Tiờu chớ 1- Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch
nhiệm hoạt động theo quy định; Nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nõng cao chất lượng giỏo dục.
a) Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ, quyền, trỏch nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD&ĐT ban hành.
b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và Nghị quyết đầu năm học.
c) Định kỳ nhà trường tổ chức cỏc cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về cụng tỏc quản lý của nhà trường, cỏc biện phỏp giỏo dục học sinh, giải quyết cỏc kiến nghị của cha mẹ học sinhl; nhà trường gúp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
1- Mụ tả hiện trạng:
- Nhà trường phối hợp cú hiệu quả với cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nõng cao chất lượng giỏo dục.
- Trong 3 năm gần đay mỗi năm học cỏc lớp đều cú BCH cha mẹ học sinh. BCH Hội cha mẹ học sinh cỏc lớp đều được thành lập trong buổi họp phụ huynh đầu năm gồm cú: chi hội trưởng, chi hội phú và thư ký. [H6.06.01.01]
- Hàng năm vào đầu năm học Nhà trường bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiệm vụ, kế hoạch năm học, chủ trương và giải phỏp của nhà trường trong năm học mới để cha mẹ học sinh biết, tham gia bàn bạc tỡm cỏc giải phỏp cựng nhà trường thực hiện.[H6.06.01.02]
- Định kỳ 1 năm nhà trường họp 2 lần vào đầu năm học mới và kết thỳchọc kỳ I. Mỗi lần sinh hoạt nhà trường đều lắng nghe cỏc ý kiến đề xuất của cha mẹ học sinh và tỡm ra những giải phỏp thoả đỏng. Nhiều năm qua nhà trường khụng cú khiếu nại, tố cỏo từ phớa nhõn dõn. Mỗi lần họp nhà trường đều cú ghi Biờn bản tổng hợp cỏc ý kiến đúng gúp của cha mẹ học sinh.
[H6.06.01.03]2- Điểm mạnh: 2- Điểm mạnh:
- BCH Hội phụ huynh cỏc lớp đều nắm chắc tư cỏch đạo đức, trật tự kỷ luật, hoàn cảnh gia đỡnh của từng học sinh để theo dừi phụ trỏch giỳp đỡ.
- BCH Hội phụ huynh lớp tham gia củng cố trang trớ cơ sở vật chất từng lớp theo hướng dẫn chung, tạo sự đồng bộ của toàn trường như bổ sung trang thiết bị lớp: Hệ thống điện, nước… phục vụ cho học sinh trong năm học.
- BCH Hội phụ huynh phỏt động thi đua từng lớp, từng học sinh cú biểu dương khen, chờ kịp thời để học sinh cỏc lớp phấn đấu.
- BCH Chi hội phụ huynh cỏc lớp họp thường xuyờn qua cỏc giai đoạn để nắm bắt tỡnh hỡnh cỏc lớp. Mọi cụng việc của Hội cha mẹ học sinh đảm bảo tớnh dõn chủ cao. Mọi phụ huynh đều được bàn và thực hiện một cỏch cụng khai minh bạch.
3- Điểm yếu :
Hội phụ huynh của nhà trường, chi hội phụ huynh của từng lớp chưa mạnh dạn đề xuất ý kiến trước cuộc họp phụ huynh để thay đổi nhanh cơ sở vật chất lớp, cũn đầu tư ớt. Sự phối kết hợp giữa cha mẹ với nhà trường cũn hạn chế.
4- Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Ban đại diện cha mẹ học sinh cú nhiệm vụ trỏch nhiệm và hoạt động theo điều lệ của Bộ Giỏo dục quy định như: Hội cha mẹ học sinh hàng thỏng, hàng giai đoạn họp với giỏo viờn chủ nhiệm, với nhà trường để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong thời gian qua. Tiếp thu ý kiến về cụng tỏc quản lý của nhà trường.
- Nhà trường luụn tạo điều kiện thuận lợi để BCH hội cha mẹ học sinh toàn trường, Ban đại diện cha mẹ từng lớp thực hiện tốt Điều lệ, Nghị quyết soạn thảo đầu năm học.
- Nhà trường thường xuyờn đúng gúp ý kiến cho cỏc hoạt động của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của trường đều cú hiệu quả.
- Quỹ hội được đúng gúp trờn cơ sở tự nguyện
5- Tự đỏnh giỏ: Đạt
Tiờu chớ 2: Nhà trường phối hợp cú hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong
và ngoài nhà trương, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.
a) Cú kế hoạch phối hợp với nhà trường, với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cỏ nhõn khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.
b) Cú sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn đối với cỏc hoạt động giỏo dục.
c) Hàng năm tổ chức rỳt kinh nghiệm về sự phối kết hợp giữa nhà trường với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn trong cỏc hoạt động giỏo dục.
1. Mụ tả hiện trạng
- Trong từng năm học nhà trường đó phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cỏ nhõn khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục.
- Nhà trường đó tổ chức cỏc hoạt động giao lưu với nhiều nội dung thiết thực cú hiệu quả vào kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn. Đó gõy ấn tượng tốt đẹp với cỏc
lực lượng xó hội cú ý nghĩa sõu sắc với học sinh cú tỏc dụng giỏo dục truyền thống tốt.
- Hàng năm nhà trường cú tổ chức Hội nghị đỏnh giỏ sự phối kết hợp giữa nhà trường và cỏc tổ chức đoàn thể xó hội trong và ngoài nhà trường về giỏo dục đạo đức học sinh, an toàn trường học
2. Điểm mạnh:
- Cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường luụn quan tõm tới cỏc hoạt động giỏo dục, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thàn, động viờn kịp thời những học sinh khỏ, giỏi.
- Cỏc tổ chức xó hội trong địa bàn như: Hội phụ nữ, Đoàn xó, Y tế, Hội CCB… thường xuyờn phối kết hợp với nhà trường làm cho hoạt động giỏo dục của nhà trường đạt hiệu quả cao.
3. Điểm yếu:
Phương tiện cho hoạt động ngoại khúa cũn hạn chế, hỡnh thức sinh hoạt chưa phong phỳ, thời gian cho hoạt động ngoại khoỏ ớt.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đầu mỗi năm học nhà trường đều xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phối kết hợp giữa nhà trường với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cỏ nhõn.
- Tăng cường tổ chức cỏc buổi giao lưu với cỏc tổ chức xó hội trong địa bàn xó vào cỏc ngày lễ lớn.
- Khuyến khớch động viờn kịp thời cả về tinh thần lẫn vật chất với những học sinh cú tiến bộ, cú kết quả cao trong học tập.
- Sau mỗi năm học nhà trường họp rỳt kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trương với cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cỏ nhõn để rỳt kinh nghiệm cho năm học tới.