0
Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Bảng 4.9: Lượng nước bổ sung ở2 lần đảo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM Ủ PHÂN LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP COMPOST HIẾU KHÍ VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG XỬ LÝ XÁC CÁ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN- PHÚ XUYÊN- HÀ NỘI (Trang 59 -59 )

Lô 1 Lô 2

1 14- 41 16- 43

2 16- 44 18- 46

Trên thực tế cả 2 lô thí nghiệm tôi đã bổ 32 lít nước (lần 1), lần 2 là 36 lít tưới đều lên đống ủ. Để xác định chính xác độ ẩm sau khi bổ sung thêm nước tại thời điểm đảo (ngày thứ 15 và 29) và sau khi đảo, tôi đã lấy mẫu kiểm và cho kết quả ở bảng 4.8. Đồng thời tôi cũng đã xác định độ ẩm của sản phẩm compost sau 30 ngày ủ thì thấy độ ẩm dao động trong khoảng 20- 22% (Bảng 4.8). Với kết quả này sản phẩm compost đảm bảo được độ tơi xốp cần thiết.

Hình 4.4: Biểu đồ độ ẩm.

Từ bảng 4.7, 4.8, hình 4.5 ta thấy nhiệt độ có xu hướng giảm xuống theo thời gian, mà nguyên nhân chủ yếu là do nhiệt độ cao làm nước bốc hơi. Do vậy việc xác định thời điểm cũng như lượng nước bổ sung có vai trò rất quan trọng để quá trình compost diễn ra thuận lợi.

4.3. Các chỉ tiêu lý hóa

4.3.1. Một số đặc tính lý hóa của nguyên liệu compost

Để xác định tỉ lệ phối trộn giữa phân lợn và trấu (mùn cưa) để tạo ra hỗn hợp ủ có tỉ lệ C:N tối ưu là 30:1, độ ẩm tối ưu là: 50- 60%, cũng như xác định đặc tính lý hóa cơ bản nhất của nguyên liệu compost, tôi đã tiến

hành phân tích các chỉ tiêu lý hóa của nguyên liệu ban đầu và đã thu được kết quả sau:

Bảng 4.10: Đặc tính lý hóa của nguyên liệu compost.

Chỉ tiêu Đơn vị Nguyên liệu

Phân lợn Vỏ trấu Mùn cưa Hỗn hợp

Độ ẩm % 71.36 23.68 31.86 60 Nitơ tổng số (N) %VCK 3.92 0.15 0.09 1.87 Cacbon tổng số (C) %VCK 49.51 60.02 63.28 55.8 Tỷ lệ C: N 12.63 400 703.11 30 P2O5 g/kg VCK 5.21 2.13 2.68 4.36 pH 7.1 6.8 6.2 6.9

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM Ủ PHÂN LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP COMPOST HIẾU KHÍ VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG XỬ LÝ XÁC CÁ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN- PHÚ XUYÊN- HÀ NỘI (Trang 59 -59 )

×