Bảng 4.3: Các tác nhân gây bệnh thường có trong phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm ủ phân lợn bằng phương pháp compost hiếu khí và bước đầu ứng dụng xử lý xác cá tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại xuyên- Phú xuyên- Hà nội (Trang 51)

ký sinh Khả năng gây bệnh

Điều kiện bị diệt T°( °C) T. gian ( phút)

Salmonella typhi - Thương hàn 55 30

Salmonella typhi A & B - Phó T. Hàn 55 30

Shigella spp - Lỵ 55 60

Vibrio cholerae - Tả 55 60

Escherichia coli 105/100ml Viêm dạ dày ruột 55 60

Hepatite A - Viêm gan 55 3 - 5

Taenia saginata - Sán 50 3 - 5

Micrococcus - Ung nhọt 54 10

Streptococcus 102/100ml Viêm có mủ 50 10

Ascaris lumbricoides - Giun đũa 50 60

Mycobacterium - Lao 60 20

Tubecudsis - Bạch hầu 55 45

Diptheriac - Sởi 45 10

Corynerbacterium - Bại liệt 65 30

Giardia Lamblia - Tiêu chảy 60 30

Tricluris trichiura - Giun tóc 60 30

Nguồn: Lê Trình. Trích: Phạm Trung Thủy (2002).

Từ bảng 4.1 ta thấy: vào ngày thứ 15 sau khi ủ nhiệt độ của cả 2 lô thí nghiệm đã giảm xuống đến nhiệt độ điểm đảo. Nhiệt độ bên trong lô 1: 39.5oC, nhiệt độ bên trong lô 2: 40.0oC. Đây là thời điểm thích hợp nhất để tiến hành đảo lần thứ nhất, thúc đẩy quá trình compost trở lại. Đó là một điểm khác biệt trong cách bố trí nghiệm so với các thí nghiệm trước đây mà các tác giả trước đã tiến hành (trấu/mùn cưa trộn lẫn với phân) rồi tiên hành ủ. Với phương pháp này sẽ duy trì nhiệt độ đống ủ cao trong thời gian dài (nhiệt độ đỉnh của 2 lô thí nghiệm trước đố lần lượt là: 68.5; 70.7), tiết kiệm công lao động.

Vào ngày thứ 30, nhiệt độ của cả 2 lô thí nghiệm đã giảm xuống đến nhiệt độ điểm đảo. Nhiệt độ lô 1: 39.8oC, nhiệt độ lô 2: 34.3oC

Việc xác định thời điểm nhiệt độ đạt tới điểm đảo nhiệt là rất quan trọng và cần thiết. Tại thời điểm đó ta tiến hành đảo để cung cấp Oxy, điều chỉnh lại tỉ lệ cacbon/nito, độ ẩm để nhiệt tăng trở lại, quá trình compost tiếp tục. Qúa trình này có thể lặp đi lặp lại đến khi thu được sản phẩm compost chín.

4.1.2. Phân tích lựa chọn công thức ủ đem lại nhiệt độ tối ưu nhất.

Từ dữ liệu bảng 4.1, thông qua việc sử dụng phần mềm Excel để phân tích phương sai một nhân tố (công thức ủ), tôi thu được bản số liệu sau:

Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai một nhân tố.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm ủ phân lợn bằng phương pháp compost hiếu khí và bước đầu ứng dụng xử lý xác cá tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại xuyên- Phú xuyên- Hà nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w