II Cách trang trí
Tranh Dân Gian Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thứcS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vái trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam
1.Kiến thứcS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vái trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam
2. Học sinh : - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ.
3. Phơng pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Vấn đáp. - Luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: tìm hiểu về tranh dân gian
- GV nhắc lại chơng trình lớp 4 đã giới thiệu sơ về tranh dân gian
- GV đặt câu hỏi :
? Tranh đông hồ do ai sản xuất.
- GV giới thiệu một số nét về tranh dân gian
- GV treo một số tranh dân gian
- GV hớng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu
1 . Vài nét về tranh dân gian
- HS nêu một số hiểu biết về tranh dân gian - Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt Nam, tranh dân gian có từ lâu đời và truyền từ đời này qua đời khác và cứ mỗi dịp tết đến xuân về lại đợc bày bán cho mọi ngời dân treo trong dịp tết, vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là “tranh tết” - Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong công đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh
- Tranh dân gian lu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in để bán vài dịp tết Nguyên Đán hàng năm, đợc đông đảo nhân dân a thích
- Tranh dân gian có tranh tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh : tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
- Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay, màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đ- ợc quần chúng yêu thích