Cách sử dụng màu trong trang trí

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 nam 2010-2011 (Trang 25)

tròn (cha vẽ màu) để HS tô màu theo ý thích

GV: cho mỗi em một bài đã có sẵn hinh để tô màu. - GV giúp HS sử dụng màu sẵn có ở bút sáp, dạ

II. Cách sử dụng màu trongtrang trí trang trí

- Màu sắc cần hài hoà. - Màu vẽ theo ý thích.

* bài tập thực hành

Tập tô màu cho bài trang trí hình cơ bản

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo, dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các em nhận xét:

? Màu ở nhóm chính và nhóm phụ.Co tạo đợc sự hài hoà không. ? màu có mịn hay không.

- GV phân loại và cho điểm

Bài tập về nhà:

- Làm tiếp bài ở lớp

- Quan sát màu ở cỏ cây, hoa lá - Quan sát màu sắc ở đồ vật - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy

Tuần12 : Ngày dạy 03 tháng 11 năm 2010

Bài: 12 ( tiết 12 ) thờng thức mĩ thuật

Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã đợc học ở bài 8

2. Kĩ năng: HS nhận thứca đầy đủ hơn về vẻ đệp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật

3. Thái độ: HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1. Giáo viên:- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK , SGV, CKTKN và ĐDDH mĩ thuật 6 - Su tầm thêm tranh ảnh về các công trình, tác phẩm mĩ thuật, đồ gốm đ- - Su tầm thêm tranh ảnh về các công trình, tác phẩm mĩ thuật, đồ gốm đ- ợc giới thiệu trong bài

- Phóng to một số hình vẽ hoặc các chi riết để giới thiệu cho rõ hơn (ví dụ nh các chi tiết cấu trúc của chùa Một Cột, các nếp áo của tợng Phật A-di-đà, hình con Rồng.)

2. Học sinh : - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ.

3. Phơng pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Vấn đáp. - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: tìm hiểu công trình kiến trúc : chùa Một Cột(Hà Nội) (Hà Nội)

- GV nhắc một số đặc điểm của mĩ thuật thời Lý vì những đặc điểm này sẽ đợc minh hoạ cụ thể qua các công trình hoặc các tác phẩm trong bài

- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ nhằm phục vụ cho nội dung của bài mới

? Thời lý có nhng thể loại kiến trúc nào. ? Chùa một cột thuộc thể loại kiến trúc nào.

? Đạo phật có vị trí nh thế nào

- GV trình bày, diễn giải kết hợp với ĐDDH và hình ảnh trong SGK

? chùa Một Cột xây dựng năm nào ? ? Ngôi chùa đợc xây dựng ở đâu? vị trí ngôi chùa đợc đặt nh thế nào?

- GV giới thiệu ý nghĩa của ngôi chùa - GV giới thiệu sơ lợc về ngôi chùa - Kết luận :

- Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội đã đợc tu sửa nhiều lần (1954 do thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội). Ngôi chùa xây dựng to đẹp hơn, nhng vẫn giữ nguyên kiến trúc ban đầu

- HS đọc SGK

I. Kiến trúc chùa Một cột

- Nghệ thuật kiến trúc cung đình - Phật giáo phát triển mạnh - Kiến trúc phật giáo

 Đạo Phật đợc đề cao và giữ vị trí quốc giáo

- Nhiều ngôi chùa lớn đợc xây dựng -> kiến trúc cung đình, kiến trúc Phật giáo phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc trong trang trí thời kì này phát triển

-> chùa Một Cột đợc xây dựng năm 1049 là công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long

- Toàn bộ ngôi chùa có cấu trúc hình vuông, chiều rông 3m đặt trên cột đá lớn (đờng kính 1,25m)

- Chùa giống đoá hoa sen nở trên cột đá. Xung quanh hồ là lan can, bốn phía có cầu cong .

 chùa Một Cột cho thấy một trí tởng t- ợng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam

Hoạt động 2: tìm hiểu tác phẩm điêu khắc : t ợng A-di-đà(chùa Phật tích – Bắc Ninh ) (chùa Phật tích – Bắc Ninh )

- Pho tợng đợc tạc bằng chất liệu gì ? t-

ợng chia làm mấy phần ?

là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung

- tợng chia làm hai phần : phần tợng Phần bệ tợng

II. Điêu khắc

1 Tợng phật A- DI - Đà

- > Đợc tạc từ khối đá nguyên xanh xám

+

p hần t ợng :

Phật A-di-đà ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau để trớc bụng, tì nhẹ lên đùi theo quy định nhà Phật nhng dáng ngồi vẫn thoải mái, không gò bó. Các nếp áo choàng bó sát ngời đợc buông từ vai xuống tạo nên những đờng cong mềm mại, tha thớt và trau truốt càng tôn thêm vẻ đẹp của pho tợng. Mình tợng

.

- Kết luận :

thanh mảnh, ngồi hơi dớn về phía trớc trông uyển chuyển nhng lại vững vàng Khuôn mặt tợng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí tởng của ngời phụ nữ Việt Nam

+ Phần bệ t ợng :

Phật A-di-đà ngự trên bệ đá toà sen đợc trang trí bằng các hoa văn tinh sảo và hoàn mĩ, bệ đá gồm hai tầng

* Tầng trên là toà sen hình tròn, nh một đoá hoa sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen đợc chạm đôi Rồng theo lối đục nông, mỏng

* Tầng dới là đế tợng hình bát giác, xung quanh đợc chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ “S” và sóng n- ớc

 Cách sắp xếp chung của pho tợng hài hoà, cân đối

Tợng A-di-đà là hình ảnh mẫu của cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhng lại không mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà

Hoạt động 3: tìm hiểu nghệ thuật trang trí : con Rồngthời Lý thời Lý

- GV giới thiệu hình ảnh, dáng của con Rồng

? Nêu những nét độc đáo của Rồng thời

- GV có thể su tầm thêm một số hình ảnh các con Rồng sau này của Việt Nam hoặc Trung Quốc để từ đó so sánh, phân tích, nêu bật đợc tính độc đáo của Rồng thời Lý.

- Rồng thời Lý các em thấy đợc chạm khắc ở những đâu ?

2 Con rồng thời Lý

- Rồng là hình ảnh tợng trng cho quyền lực của vua chúa. Song Rồng thời Lý có những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các thời trớc hoặc cùng cùng thời ở Trung Quốc. Rồng thời Lý là sản phẩm của sáng tạo nghệ thuật của dân tộc Việt Nam - Những nét độc đáo của Rồng thời Lý : + Luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có sừng trên đầu và luôn có hình cgữ “S”

+ Thân Rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang dạng của con rắn, do đó còn gọi là “Rồng Rắn” hoặc “Rồng Giun” + Mọi chi tiết nh mào, lông, chân cũng đều phụ hoạ theo kiểu “thắt túi”

- Rồng thời Lý đợc chạm khắc ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua nh ở kinh đô, một số chùa mà nơi vua đã qua hoăch c trú lại nh chùa Phật tích, chùa Dạm, chùa Long Đọi Rồng thờng có mặt cạnh những biểu tợng Phật giáo nh lá đề và hoa sen

hoạt động 4: tìm hiểu nghệ thuật gốm

- GV giới thiệu hình ảnh một số đồ gốm

thời Lý 3 Nghệ thuật gốm

đĩa, ấm chén, bình, liễn

- Có các trung tâm lớn nổi tiếng về gốm nh Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá

- Có nhiều thể dạng khác nhau nh bátđĩa, ấm chén, bình, liễn

- Nêu rõ đặc điểm

gốm men ngọc, men lục, men da lơn, men trắng ngà

- Hình vẽ trang trí là hình tợng hoa sen, đài sen, cánh sen cách điệu đợc khắc nổi hoặc chìm

-> Xơng gốm mỏng, nhẹ, chịu đợc nhiệt độ cao ; nét khắc chìm, phủ men đều, bóng, mịn và có độ trong sâu

- Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái

hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi : + Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột, tợng A-di-đà ?

+ Em còn biết thêm công trình mĩ thuật nào của thời Lý ?

Bài tập về nhà:

- Xem các tranh ảnh minh hoạvà học bài trong SGK - Chuẩn bị bài học sau

Tuần: 13: Ngày dạy 17 tháng 11 năm 2010

Bài: 13 ( tiết 13 ) vẽ tranh

Đề Tài Bộ Đội

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức- HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ

2- Kĩ năng: - HS hiểu đợc nội dung đề tài Bộ đội

3.Thái độ- HS vẽ đợc một tranh đề tài Bộ đội

II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1. Giáo viên:-Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN

- Bộ tranh về đề tài Bộ đội

- Chọn một số tranh, ảnh đề tài Bộ đội của hoạ sĩ, HS với nhiều hình ảnh hoạt động khác nhau

2. Học sinh : - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ.

3. Phơng pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Vấn đáp. - Luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: tìm và chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem tranh vẽ về Bộ đội của HS

- GV đặt câu hỏi để HS nêu lên cảm nhận của mình về các bức tranh

- GV gợi ý để HS tìm các hình ảnh chính, phụ

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 nam 2010-2011 (Trang 25)