Xác định ý nghĩa của mục đích học tập Là phải học giỏi cố gắng

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Trang 39)

D- Các hoạt động trên lớp:

2) Xác định ý nghĩa của mục đích học tập Là phải học giỏi cố gắng

đích học tập. Là phải học giỏi cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi. Phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc Phải biết kết hợp mục đích vì mình vì gia đình vì xã hội Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt đợc. 3) Muốn học tập tốt cần phải có ý chí nghị lực, phải tự giác sáng tạo trong học tập.

Gv.Có kế hoạch Tự giác học tập.

Học đều ở tất cả các môn. Đọc tham khảo tài liệu…..

4) Luyện tập củng cố.

Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:

Hoạt động 3: III/ Luyện tập :

Cho hs làm bài tập b: Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét 3. Bài tập: Bài tập b: H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. Gv. Học tập vì “điểm số” Vì “giàu có”

Gv. Nhận xét cho điểm.

Gv. Đa ra 1 tình huống.

Có 1 số ý kiến cho rằng: “ Thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến việc học hành và mục đích học thập của học sinh, mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trớc mắt, thực dụng và hởng thụ cá nhân”.

* Hỏi: Em cho rằng điều đó đúng hay sai?.

H/s.

là biểu hiện không đúng đắn, là suy nghĩ sai lệch về mục đích học mtập của học sinh.

Gv. Đó chỉ là thiểu số, còn phần đa số là tốt là có mục đích, có lý tởng sống, có mơ ớc cao đẹp, có hoài bảo lớn lao.

5) Dặn dò:

GV: Hớng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại.

Xây dựng một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn còn kém hoặc kế hoạch học tập một môn thích nhất.

Tìm các câu truyện “Ngời tốt việc tốt” các gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi trong sách và trong thực tiễn.

Học thuộc nội dung bài học: Su tầm những câu ca dao tục ngữ.

Chuẩn bị nội dung bài. “Thực hành ngoại khóa“. Danh ngôn:

“Mục đích tối thợng trong đời ngời không phải là sự hiểu biết mà là hành động“  Tiết 16: Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Bài : Thực hành ngoại khoá A - Mục tiêu cần đạt:

- Làm cho hs hiểu sâu thêm về nội dung kiến thức đã học. - Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng.

- Phát triển KT-XH; tệ nạn xã hội: môi trờng.

- Chủ yếu: Cho h/s liên hệ thực tế nội dung đã học, lấy ví dụ minh họa.

B - Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề.

C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, ca dao, tục ngữ.

D - Các hoạt động trên lớp:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w