KB : Khẳng định lại phẩm chất người vợ nhặt 20 Đề

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 42)

20. Đề 20

Truyện ngắn “Chớ Phốo” của Nam Cao và truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn đều viết về tỡnh cảnh người nụng dõn trước Cỏch mạng.

a. Phõn tớch những khỏm phỏ riờng của mỗi tỏc giả về số phận và cảnh ngộ của người nụngdõn trong mỗi tỏc phẩm. dõn trong mỗi tỏc phẩm.

b. Chỉ ra sự khỏc nhau trong cỏch kết thỳc hai thiờn truyện. Giải thớch vỡ sao cú sự khỏc nhauấy. Nờu ý nghĩa của mỗi cỏch kết thỳc. ấy. Nờu ý nghĩa của mỗi cỏch kết thỳc.

c. Phõn tớch nột đặc sắc trong tư tưởng nhõn đạo của mỗi tỏc phẩmGỢI í GỢI í

Cỏc ý chớnh phần thõn bài:

1. Giới khỏi quỏt về Nam Cao và truyện ngắn “Chớ Phốo”, Kim Lõn và truyện ngắn “Vợnhặt”. nhặt”.

2. Khỏm phỏ riờng của mỗi tỏc giả

a. Khỏm phỏ riờng của Nam Cao trong “Chớ Phốo”:

- Thõn phận khốn cựng của người nụng dõn: Chớ Phốo từ đứa trẻ bị bỏ rơi, bơ vơ, khụng nhà, khụng cửa, khụng họ hàng thõn thớch, đến khi làm canh điển cho bỏ Kiến bị đẩy vào tự.

- Bị đẩy vào con đường tha hoỏ, bị huỷ hoại về nhõn tớnh đến nhõn hỡnh, gạt bỏ ra ngoài xó hội loài người, trở thành con quỉ dữ làng Vũ Đại.

- Khi thức tỉnh nhõn tớnh, Chớ Phốo khao khỏt được trở về cuộc sống lương thiện, nhưng xó hội loài người khụng chấp nhận, Chớ đó giết bỏ Kiến và tự sỏt.

=> Qua “Chớ Phốo”, Nam Cao phỏt hiện một hiện tượng xó hội phổ biến ở nụng thụn Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng Tỏm: Một bộ phận người nụng dõn lao động lương thiện bị đẩy con đường tha hoỏ, lưu manh hoỏ.

b. Khỏm phỏ riờng của Kim Lõn

- Thõn phận nghốo hốn của mẹ con Tràng (dõn ngụ cư, nghốo tỳng, khụng lấy nổi vợ).

- Tỡnh cản thờ thảm của người dõn ngụ cư trong nạn đúi khủng khiếp 1945... Cảnh ngộ người đàn bà vợ Tràng; cõu chuyện nhặt được vợ của Tràng; cảnh rước nàng dõu về nhà chồng => phơi bày sự nghốo đúi và tỡnh cảnh thờ thảm của thõn phận con người.

3. Về kết thỳc của hai thiờn truyện:a. Sự khỏc nhau: a. Sự khỏc nhau:

- Truyện ngắn “Chớ Phốo” kết thỳc bằng cỏch lặp lại hỡnh ảnh cỏi lũ gạch cũ đó xuất hiện ở phần đầu tỏc phẩm. Khi nghe tin Chớ Phốo chết, thị Nở nhỡn nhanh xuống bụng và úc thị thoỏng hiện ra hỡnh ảnh cỏi lũ gạch bỏ khụng vắng người qua lại.

- Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết thỳc bằng hỡnh ảnh hiện lờn trong úc Tràng đoàn người đi phỏ kho thúc Nhất cựng với lỏ cờ đỏ của Việt Minh bay phấp phới. Hỡnh ảnh này đối lập với cuộc sống thờ thảm của người nụng dõn được miờu tả ở những phần trước của truyện.

b. Giải thớch vỡ sao cú sự khỏc nhau:

- Do hoàn cảnh sỏng tỏc và hoàn cảnh lịch sử:

+ “Chớ Phốo” viết trước Cỏch mạng (viết 1940, in 1941) trong hoàn cảnh đen tối của xó hội Việt Nam đương thời.

+ “Vợ nhặt” viết sau năm 1945 khi quần chỳng đó được Cỏch mạng giải phúng. - Do hai tỏc phẩm ở hai khuynh hướng văn học khỏc nhau:

+ “Chớ Phốo” thuộc khuynh hướng văn học hiện thực phờ phỏn nờn chưa nhỡn thấy lối thoỏt của người nụng dõn.

+ “Vợ nhặt” là tỏc phẩm của nền văn học Cỏch mạng từ sau 1945 cú khả năng và cần thiết phải chỉ ra chiều hướng phỏt triển tớch cực của đời sống xó hội.

- Kết thỳc của hai thiờn truyện:

+ “Chớ Phốo”: đầy ỏm ảnh, gúp phần tạo nờn kiểu kết cấu vũng trũn thể hiện sự bế tắc của thõn phận người nụng dõn; đồng thời cho ta thấy hiện tượng Chớ Phốo vẫn tiếp tục tồn tại trong xó hội cũ. + Kết thỳc ở “Vợ nhặt”: mở ra một hướng giải thoỏt cho số phận cỏc nhõn vật, chỉ ra con đường sống của người nụng dõn và cho thấy khi bị đẩy và tỡnh trạng đúi khỏt cựng đường thỡ người nụng dõn nghốo khổ sẽ hướng tới cỏch mạng.

4. Phõn tớch nột đặc sắc trong tư tưởng nhõn đạo của mỗi tỏc phẩm:a. “Chớ Phốo”: a. “Chớ Phốo”:

- Tố cỏo tội ỏc của xó hội cũ đẩy người nụng dõn lương thiện vào tỡnh trạng tha hoỏ, lưu manh hoỏ, huỷ hoại cả nhõn hỡnh và nhõn tớnh của con người.

- Tiếng kờu cứu khẩn thiết đũi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho những con người khốn khổ trong xó hội cũ.

- Thể hiện niềm tin vào bản chất lương thiện của người lao động. Khẳng định khỏt vọng của người lương thiện ngay cả khi họ bị đẩy vào tỡnh trạng lưu manh hoỏ. Với “Chớ Phốo”, Nam Cao là nhà văn đồng tỡnh với khỏt vọng lương thiện của con người.

b. “Vợ nhặt”

- Sự cảm thụng với tỡnh trạng đúi khổ của người nụng dõn lao động.

- Khẳng định bản chất tốt đẹp của người nụng dõn lao động. Trong cảnh cựng đường đúi khỏt, họ vẫn cưu mang đựm bọc lẫn nhau.

- Thể hiện được khỏt vọng đầy nhõn tớnh, nhõn bản của con người. Khi bị đẩy đến bước đường cựng, người dõn lao động vẫn khụng bao giờ bị mất niềm tin, vẫn khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh, khao khỏt hạnh phỳc.

21. Đề 21

So sỏnh chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng qua hai tỏc phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đỡnh” của Nguyễn Thi.

GỢI í

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w