Vẻ đẹp riêng của mỗi dòng sông: * Sông Đà:

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 34)

- Nguyễn Tuõn, nhà văn cú nhiểu trang viết về con người phi thường, tớnh cỏch phi thường Nhõn

b- Vẻ đẹp riêng của mỗi dòng sông: * Sông Đà:

dây cổ điển trên dòng trên.

(Nguyễn Tuân- Ngời lái đò sông Đà).

Đoạn 2: Từ đây nh đã tìm thấy đờng về {…} mãi mãi trung tình với quê hơng xứ sở. (Hoàng Phủ Ngọc Tờng- Ai đã đặt tên cho dòng sông).

1- Yêu cầu của đề bài: a- về kiến thức:

Đây là bài nghị luận về 2 đoạn văn xuôi cùng viết về đề tài dòng sông. phải đối chiếu so sánh để thấy vẻ đẹp riêng của sông Đà, sông Hơng. Qua đó làm nổi bật lên phong cách độc đáo của hai nhà văn Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Do hoàn cảnh sáng tác, đối tợng miêu tả khác nhau,nên cả hai đoạn trích đều tập trung mô tả vẻ đẹp th

thơ mộng, trữ tình của 2 dòng sông, nhng vẻ đẹp của mỗi con sông lại mang những sắc diện khác nhau.

b- Về kĩ năng:

Cần vận dụng kiến thức đọc- hiểu tác phẩm văn học, thao tác nghị luận: phân tích, tổng hợp, bình luận, so sánh… Hệ thống luận điểm sáng rõ (nên trình bày lần lợt vẻ đẹp riêng của từng con sông trong quan hệ đối chiếu, so sánh). Văn phong khoa học, trong sáng.

2. Dàn ý

MỞ BÀI

- Giới thiệu hai tác phẩm Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng: tuy cùng viết về đề tài dòng sông, nhng hai trang kí không hề trùng lặp.

- Ngay cả khi cùng mang một vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thì vẻ đẹp của hai dòng sông ở hai đoạn cũng khác nhau.

THÂN BÀI

a. Sự khác biệt trong hoàn cảnh ra đời và đối t ợng khái thác của hai tác giả:

- Nguyễn Tuân viết Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà trong khí thế phấn khời hào hùng của những năm miền Bắc xây dung chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh lịch sử ấy đã giục bớc Nguyễn Tuân tìm về với mảnh đất miền tây của Tổ quốc, khám phá ở đó chất vàng của thiên nhiên và con ng ời dân tộc. Bài kí dạt dào cảm hứng ngợi ca, khẳng định sự thay đổi của thiên nhiên, đất nớc trong thời kì đổi mới.

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng viết vào năm 1981, khi non sông phơi phới niềm vui thống nhất. Chiến thắng toàn vẹn của nớc nhà đã mang về cho ngời nghệ sĩ niềm vui, niềm tự hào, và khơi nguồn cảm hứng để Hoàng Phủ Ngọc Tờng say sa viết về sôgn Hơng, viết về Huế với tất cả những khám phá và mê đắm.

- Mỗi tác phẩm có một hoàn cảnh và cảm hứng sáng tác riêng. Có lẽ vì thế mà mỗi dòng sông hiện lên với một đặc trng, không thể lẫn.

b- Vẻ đẹp riêng của mỗi dòng sông:* Sông Đà: * Sông Đà:

+ Hiện lên nh một sinh thể sống động, khi thì dịu dàng, đằm thắm, lững lờ, nhớ thơng, lúc lại

bẳn tính, gắt gỏng.

+ Cái tôi độc đáo a những tình cảm mạnh mẽ, dữ dội đã khiến Nguyễn Tuân xây dung nên một sự đối lập mạnh mẽ. Đối lập trong tính cách con sông, trong diện mạo con sông: sự hung bạo ở

đoạn trớc nhờng lối cho vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.

+ Nguyễn Tuân có thể soi chiếu con sông ở rất nhiều điểm nhìn và góc độ:

Khi nhà văn đi trên máy bay, nhìn từ trên xuống, vẻ thơ mộng toát lên từ dáng nét của con sông: mềm mại, dịu dàng nh sợi dây thừng ngoằn ngoèo, tuôn dài nh áng tóc trữ tình… Màu sắc của

dòmg nớc đớc khắc hoạ qua nhiều thời điểm khác nhau: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu dòng nớc lừ lừ chín đỏ, nh da mặt ngời bầm đi vì rợu bữa.

Khi ngời viết nhìn dòng sông trong tâm thế của ngời đi từ trong rừng ra: Sông Đà khí vị đằm đằm ấm ấm của nghĩa tình tri ngộ, vẻ đẹp vỡ oà trong niềm vui ngày gặp mặt.

Khi là một du khách đi thuyền trên sông: dòng sông hiện dần lên qua vẻ đẹp của đôi bờ mặt n- ớc: cảnh sắc hai bên bờ: vẻ đẹp tĩnh lặng, hoang dại, mà vẫn mơn mởn sự sống. Mặt n ớc mang vẻ đẹp trù phú, giàu có hiện hình qua đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bong trắng nh bạc thoi rơi. Một tiếng còi tàu thể hiện dự cảm của tác giả về sự đổi mới của đất nớc, con ngời, dân tộc.

* Sông Hơng:

+ Con sông của Hoàng Phủ Ngọc Tờng chỉ đợc nhìn ở một góc độ duy nhất, nhìn bằng ánh mắt của một chàng trai đang từng bớc say sa khám phá vẻ đẹp của ngời tình duyên dáng. Con sông, vì thế mang diện mạo mộng mơ của một thiếu nữ, đa cảm, đa tình với Huế, một cô gái ôm trọn trong tâm sắc vị cố đô!

+ Vẻ đẹp của cô cứ hiện dần sau mỗi nhịp thuỷ trình. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã khắc hoạ sinh động từng đờng vòng, đờng chuyển của mạch sông, gắn liền với điệu chảy uyển chuyển là những biến thái của tâm hồn: nỗi nhớ, niềm vui, những thẹn e lệ kín đáo của ngời thiếu nữ trong tình yêu.

+ Điệu chảy lặng lờ, dịu dàng là vẻ đẹp đặc trng của sông Hơng. Để khắc hoạ đợc nét đặc trng này, Hoàng Phủ đặt con sông trong mối quan hệ đối sánh, soi chiếu với nhiều con sông khác: sông Nê-va ở Lê nin- grát, con sông Hơng trong tâm tởng triết học của Hê-ra-clít xa.

+ Vẻ trầm mặc, man mác có khí vị cố đô hình nh đã lan thấm, toả ngát cả dòng sông làm nên vẻ đẹp rất riêng của khúc Hơng giang.

+ Con sông là cái nôi sinh thành của nền văn hoá đậm đà xứ Huế: mặt nớc là nơi nền âm nhạc cổ điển Huế sinh thành, để từ đó dõn ca Huế bắt nên giai điệu và hơi thở. Sông nớc và phím thơ nhập hoà, ôm trọn nỗi niềm Nguyễn Du, vang vọng trong lòng sông một phiến trăng sầu đeo đuổi cả đời Kiều.

+ Sông Hơng nh chở nặng tình cảm của con ngời với con ngời, tình yêu tha thiết của con ngời với quê hơng: Thuỷ trình rời khỏi kinh thành của dòng nớc đợc hiện lên nh một cuộc chia lìa của cô gái thiếu nữ đa sầu. Không kìm nổi nhớ thơng, dòng sông còn đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hớng đông tây để gặp quê hơng lần cuối. Tình yêu và mối lu luyến với mảnh đất nhớ thơng đã giục ngời thiếu nữ quay trở dòng quay về, nh nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để tạc một lời thề trớc lúc rời xa… Con sông đã nói hộ nỗi niềm của ngời dân Châu Hoá với đất mẹ cố đô.

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w