1. Rừng xà nu
- Giàu khụng khớ Tõy Nguyờn và giàu chất sử thi rất trang nghiờm (hỡnh thức kể chuyện với cỏch tạo khụng khớ rất Tõy Nguyờn, đậm đà màu sắc sử thi truyền thống: lời kể của cụ Mết.. )
- Khụng khớ ấy đó chi phối nhà văn trong việc xõy dựng nhõn vật điển hỡnh mang sắc màu lớ tưởng hoỏ phự hợp với nội dung và tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm.
Những nhõn vật đại diện cho phẩm chất của cộng đồng, của dõn tộc.
- Giọng điệu mang tớnh chất sử thi hựng trỏng: giọng văn mang õm hưởng hào hựng, lóng mạn, bay bổng như tiếng cồng, tiếng chiờng của đất rừng Tõy Nguyờn đại ngàn, hựng vĩ. Giọng văn đú làm nờn chất sử thi của tỏc phẩm.
- Kết cấu truyện đầu – cuối tương ứng tạo nờn dư õm hựng trỏng. Lối kết cấu này làm phụng nền cho việc triển khai cõu chuyện. Cõu chuyện đúng lại, để mở một cõu chuyện khỏc. => khiến ta liờn tưởng đến đõy chỉ là một chương trong lịch sử ngàn đời của dõn làng Xụ Man, chỉ là một chương trong bản hựng ca vụ tận của nhõn dõn Tõy Nguyờn.
- Biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ, miờu tả cõy xà nu như con người Xụ Man, vỡ vậy xà nu như một nhõn vật của cõu chuyện. Rừng xà nu thành cả một hệ thống hỡnh ảnh được miờu tả song song với hỡnh tượng nhõn vật.
2. Những đứa con trong gia đỡnh
- Khụng phải là nhà văn gốc Nam Bộ nhưng nhà văn đó gắn bú với đất rừng phương Nam. Hỡnh ảnh người dõn nam bộ mang đậm nột đời thường, gần gũi với cuộc sống.
- Qua những hỡnh tượng nhõn vật, Nguyễn Thi giải thớch về phẩm chất anh hựng của những đứa con trong gia đỡnh: Cội nguồn truyền thống gia đỡnh tạo nờn phẩm chất tuyệt vời cho những đứa con. - Cõu truyện được xõy dựng qua một điểm nhỡn độc đỏo, đú là sự hồi tưởng, nhớ lại của Việt. Khỏc với rừng xà nu, khi mà cụ Mết nhớ lại (...), thỡ đõy là Việt nhớ lại những kỉ niệm gần gũi thõn thương, cõu truyện được sống lại bằng hồi ức lỳc mờ, lỳc tỉnh nờn dường như đứt quóng....
- Đặc sắc trong cỏch phõn tớch tõm lớ nhõn vật những chi tiết tưởng như rất bộ, nhưng rất giàu ý nghĩa, gắn với nội tõm của nhõn vật.
- Nếu như cõu chuyện của cụ Mết là cõu chuyện đại diện cho một tộc người, nú khụng dừng lạ ở một chủ thể cụ thể nào, thỡ Nguyễn Thi xõy dựng “con sụng” mà mỗi người là một khỳc để gúp phần xõy dựng nờn cả một dũng sụng dài vụ tận...
* TL:
Hai tỏc phẩm đều cú những điểm chung và điểm khỏc biệt bởi mỗi nhà văn gắn bú với một vựng đất khỏc nhau của Nam Bộ, với những phong tục cuộc sống khỏc nhau và phong cỏch của mỗi nhà văn khỏc nhau. Song hai tỏc phẩm đều ra đời và phản ỏnh cuộc khỏng chiến chống Mĩ của nhõn dõn ta rất đau thương và anh dũng nờn mang đậm chất sử thi.
22. Đề 22
Cảm nhận của anh (chị) về những vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt (“Vợ nhặt”- Kim Lõn) và nhõn vật người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền ngoài xa”- Nguyễn Minh Chõu)
1- Yờu cầu:
Cảm nhận vầ vẻ đẹp khuất lấp của:
- Người vợ nhặt trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn
Để làm nổi bật bài văn của mỡnh, học sinh cú thể rỳt ra những nột tương đồng và khỏc biệt ở hai hỡnh tượng nhõn vật này.
2- Dàn ý
MỞ BÀI
Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm:
+ Kim Lõn là nhà văn chuyờn viết về nụng thụn và cuộc sống người dõn quờ, cú sở trường về truyện ngắn. “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc, viết về tỡnh huống “nhặt vợ” độc đỏo, qua đú thể hiện niềm tin mónh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con người bỡnh dị trong nạn đúi thờ thảm.
+ Nguyễn Minh Chõu là nhà văn tiờu biểu cho thời chống Mĩ, cũng là cõy bỳt tiờn phong thời đổi mới. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn xuất sắc ở thời kỡ sau, viết về lần giỏp mặt của nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lớ của gia đỡnh hàng chài, qua đú thể lũng xút thương, nỗi lo ấu đối với con người và nỗi trăn trở về trỏch nhiệm của người nghệ sĩ.
THÂN BÀI
a- Nhõn vật người vợ nhặt:
- Giới thiệu chung: Tuy khụng được miờu tả nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhõn vật quan trọng của tỏc phẩm. Nhõn vật này được khắc hoạ thật sống động, theo lối đối lập giữa bờn ngoài và bờn trong, ban đầu và về sau.
- Một số vẻ đẹp tiờu biểu:
+ Phớa sau cảnh trụi dạt, vất vưởng, là một lũng ham sống mónh liệt. + Phớa sau nhếch nhỏc, dơ dỏng, là một người biết điều ý tứ.
+ Bờn trong vẻ chao chat, chỏng lỏn, là người phụ nữ hiền hậu, đỳng mực, biết lo toan.
b- Nhõn vật người đàn bà hàng chài:
- Giới thiệu chung: Là nhõn vật chớnh, cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng của tỏc phẩm. Nhõn vật này được khắc hoạ sắc nột, theo lối tương phản giữa bề ngoài và bờn trong, giữa thõn phận và phẩm chất.
- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiờu biểu:
+ Bờn trong ngoại hỡnh xấu xớ, thụ kệch là một tấm lũng nhõn hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh.
+ Phớa sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người cú khỏt vọng hạnh phỳc, can đảm, cứng cỏi. + Phớa sau vẻ quờ mựa, thất học lại là người phụ nữ thấu hiểu, sõu sắc lẽ đời.
c- Sự tương đống và khỏc biệt trong vẻ đẹp khuất lấp của hai nhõn vật: