đẹp đỏng trõn trọng ở họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất lấp. Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chõn thực…
- Khỏc biệt:
+Vẻ đẹp được thể hiện ở nhõn vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của nàng dõu mới, hiện qua những chi tiết đầy dư vị húm hỉnh, trong nạn đúi thờ thảm.
+Vẻ đẹp khắc sõu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của người mẹ nặng gỏnh mưu sinh, hiện qua cỏc chi tiết đầy kịch tớnh, trong tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh…
KẾT BÀI
Khẳng định lại vẻ đẹp của hai hỡnh tượng người phụ nữ.
MỘT SỐ ĐỀ VỀ NHÀ23. Đề 23 23. Đề 23
Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhõn vật Mị (Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài), bà cụ Tứ (Vợ nhặt của Kim Lõn), và nhõn vật “em” (Súng của Xuõn Quỳnh).
24. Đề 24
Cú ý kiến cho rằng “Tràng lấy vợ chẳng qua là do gặp may”. Anh/chị cú đồng ý với ý kiến trờn khụng?
Phõn tớch vẻ đẹp và tỡnh người và niềm hi vọng vào cuộc sống của cỏc nhõn vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lõn).
25. Đề 26
“Bà cụ Tứ là một người nụng dõn nghốo khổ nhưng giàu niềm tin vào cuộc sống”. Qua phõn tớch nhõn vật bà cụ Tứ trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.
26. Đề 27
Trong tỏc phẩm “Chớ Phốo”, bà cụ thị Nở núi: “Đàn ụng đó chết hết cả rồi hay sao mà lại đõm
đầu đi lấy một thằng khụng cha. Ai lại đi lấy thằng chỉ cú một nghề rạch mặt ăn vạ”. Trong tỏc
phẩm “Vợ nhặt”, bà cụ Tứ núi: “Thụi thỡ cỏc con đó phải duyờn phải kiếp với nhau u cũng
mừng lũng”.
Cảm nhận của anh/chị về hai cõu núi trờn của hai nhõn vật. 27. Đề 28
Trong bài “Cảm nghĩ về “Vợ chồng A Phủ”, Tụ Hoài viết:
“Nhưng điều kỡ diệu là dẫu trong cựng cực đến thế, mọi thế lực của tội ỏc cũng khụng giết được sức sống của con người. Lay lắt, đúi khổ, nhục nhó, Mị vẫn sống õm thầm, tiềm tàng, mónh liệt”
(Tỏc phẩm văn học 1930- 1975, tập hai, NXB Khoa học Xó hội, 1990. tr 71)
Phõn tớch nhõn vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ (đoạn trớch được học) của Tụ Hoài để làm sỏng tỏ nhận xột trờn.
29. Đề 29
Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong tỏc phẩm “Rừng xà nu” để chứng minh cho cõu núi “Chỳng nú cầm sung mỡnh phải cầm giỏo”.
30. Đề 30:
Cảm nhận về chất sử thi anh hựng qua hai nhõn vật Tnỳ (RXN- Nguyễn Trựng Thành0 và Việt (Những đứa con trong gia đỡnh- Nguyễn Thi).
31. Đề 31:
Bàn về truyện ngắn cú ý kiến cho rằng: “Qua một nỗi lũng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhõn vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một “vấn đề nhõn sinh”. Hóy phõn tớch tỏc phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lõn) và “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Chõu) để làm sỏng tỏ nhận định trờn.
32. Đề 32:
Bỡnh luận cuộc vượt thỏc Ttong “Người lỏi đũ sụng Đà” và cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tự”. Qua đú thấy sự thay đổi về phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng.
33. Đề 33:
Trong đoạn trớch cảnh VII của “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba trả lời Đế thớch như sau “Khụng thể sống bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo”. Hóy phõn tớch đoạn trớch để làm sỏng tỏ nhận định trờn.