Đoạn cuối: “đường chỉ tay đó đứt/dũng sụng rộng vụ cựng/ Lorca bơi sang ngang/ trờn chiếc gh

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 27)

ta màu bạc/ chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Digan vào xoỏy nước/ chàng nộm trỏi tim mỡnh vào lặng yờn bất chợt”:

+ “đường chỉ tay đó đứt”: sinh mệnh chấm rứt, Lora đó rũ bỏ mọi hệ luỵ trần gian để về cừi vĩnh hằng.

+ “dũng sụng rộng vụ cựng”: đú là dũng sụng của cuộc đời, dũng sụng của định mờnh, dũng sụng của số phận và cũng là đường ranh giới ngăn cỏch giữa sự sống với cừi chết.

+ Trờn dũng sụng ấy “Lorca bơi sang ngang/ trờn chiếc ghi ta màu bạc”. “màu bạc” là màu của cõy đàn, là màu biến ảo từ màu nõu trầm tĩnh => sang màu xanh thiết tha hi vọng => cuối cựng là màu trắng, màu của hư ảo trong cừi siờu linh.

Lorca đang bơi trờn con thuyền thi ca mà cõy đàn ấy chớnh là con thuyền bang bạc chở tỡnh yờu và nỗi nhớ của chàng trụi dần vào bến bở bất tử.

+ “Chàng nộm… bất chợt”: “xoỏy nước” là cuộc đấu tranh hay là những tai ương, hiểm hoạ trờn dũng sụng định mệnh? “cừi lặng yờn”: phải chăng là phỳt giấy trỏi tim người nghệ sĩ ngừng đập”, lora về nơi yờn nghỉ cuối cựng.

+ Chỉ cũn vang vọng lại õm thanh của tiếng đàn “li la, li la, li la” õm thanh của tiếng đàn cựng với nỗi tiếc thương vụ hạn của nhõn dõn.

Nhà nghiờn cứu Chu Văn Sơn đó cảm nhận rằng “Về nghĩa, li-la chớnh là một loài hoa cú màu tớm

ngỏt được người phương Tõy ưa chuộng: Hoa li-la tức hoa tử đinh hương, chuỗi õm thanh ‘li-la li- la li-la” gợi hỡnh ảnh tràng hoa, chuỗi hoa bật tớm liờn tiếp giăng hàng. Đú là những đoỏ hoa người thơ thầm kớn viếng hương hồn Lor-ca hay chớnh ngàn muụn đoỏ hoa của sự sống đang nảy

nở từ cỏi chết đau thương của nhà thi sĩ, thể hiện sức sống bất diệt của giỏ trị chõn chớnh trờn cừi đời này?”. (Thơ, điệu hồn và cấu trỳc –

tr 243).

Đọc cõu thơ mà ta cũng nhớ lại trong bài thơ “Ghi nhớ” của Lorca: Khi nào tụi chết

hóy vựi thõy tụi

cựng với cõy đàn dưới lớp cỏt hàng bạch dương Khi nào tụi chết

hóy vựi thõy tụi giữa rặng cõy cam và đỏm bạc hà

Khi nào tụi chết

hóy vựi thõy tụi, tụi xin cỏc người đú, một chiếc chong chúng giú.

KẾT LUẬN

- Thành cụng của bài thơ: bằng ngụn ngữ thơ và õm nhạc, lối thơ khụng viết hoa đầu dũng. Sự trộn lẫn giữa thơ tượng trưng và siờu thực cựng với sự sỏng tạo của Thanh Thảo.

- Bài thơ đó mang đến cho người đọc hỡnh ảnh lorca…

11. Đề 11:

Cảm nhận về khỏt vọng nghệ thuật và bi kịch của người nghệ sĩ trong “Đàn ghi ta cua Lorca” và “Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài”- Nguyễn Huy Tưởng.

ĐỊNH HƯỚNG1. Khỏt vọng nghệ thuật: 1. Khỏt vọng nghệ thuật:

- Vũ Như Tụ là một kiến trỳc sư tài năng. ễng khao khỏt điểm tụ cho non sụng một “kỡ quan muụn thuở” để dõn ta ngàn thu cũn hónh diện. Đấy là một khỏt vọng chõn chớnh của một người nghệ sĩ cú tài, cú tõm.

- Lorca khao khỏt được cỏch tõn nền nghệ thuật đó già nua của đất nước TBN: “Khi tụi chết hóy

chụn tụi với cõy đàn” (phõn tớch ý nghĩa của cõu đề từ).

2. Bi kịch của người nghệ sĩ- Vũ Như Tụ: - Vũ Như Tụ:

+ Thi thố tài năng và rơi vào sự mờ muội mự quỏng, khụng lớ giải được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.

+ Rơi vào sự bảo thủ khụng lối thoỏt. + Cuối cựng chấp nhận cỏi chết.

+ Nghệ thuật của VNT là nghệ thuật vị nghệ thuật nờn bị nhõn dõn lóng quờn.

- Lorca

+ Khao khỏt chiến đấu vỡ cụng lớ, khao khỏt cỏch tõn nghệ thuật nhưng cụ độc trong cuộc chiến (phõn tớch khổ 1)

+ Lorca bị phỏt xớt giết hại (phõn tớch khổ 2)

+ Lorca mang đến những khỏt vọng nghệ thuật và tự do cho nhõn dõn nờn được nhõn dõn ngưỡng mộ và tụn thờ nờn nghệ thuật của Lorca bất tử và con người Lorca mói mói sống trong lũng nhõn dõn TBN (phõn tớch khổ 3,4)

3. So sỏnh:- Giống: - Giống:

+ Họ đều là những người nghệ sĩ tài năng, yờu mến sự sỏng tạo và khao khỏt mang đến những cỏi

đẹp cho cuộc đời.

+ Cỏi chết của họ đều là cỏi chết bi phẫn.

- Khỏc:

+ Vũ Như tụ là một kiến trỳc sư tài năng nhưng chưa lớ giải được sõu sắc mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống nờn rơi vào nghệ thuật vị nghệ thuật.

+ Lorca là một nhà thơ, một nghệ sĩ, một chiến sĩ, anh ngó xuống khi con đường sỏng tạo và tranh đấu đang ở độ chớnh muồi; Lorca ra đi trong sự giải thoỏt nhẹ nhàng khụng vướng bận những hệ luỵ trần gian (núi qua về khổ thơ cuối)

* Thụng điệp:

- Nghệ thuật cần gắn với nhõn dõn “Nghệ thuật vị nhõn sinh”, nghệ thuật phải vỡ nhõn dõn mà phục vụ thỡ nghệ thuật đú sẽ trở thành bất tử.

- Xó hội cần trõn trọng, nõng bước cho những tài năng phỏt triển.

Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương Kiểm diện Lớp Ngày giảng Sĩ số 12B.C 12D,G Buổi 6 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 12. Đề 12

Hỡnh tượng người lỏi đũ sụng Đà trong bỳt kớ “Người lỏi đũ sụng Đà” là một phỏt hiện gúp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyến Tuõn. Phõn tớch hỡnh tượng ụng lỏi đũ để làm sỏng tỏ nhận định trờn.

1- Yờu cầu của đề bài:

Cần phõn tớch hỡnh tượng ụng lỏi đũ trong tỏc phẩm để chứng minh hỡnh tượng người lỏi đũ trong

cỏc tỏc phẩm gúp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuõn.

2- Định hướng làm bài:MỞ BÀI MỞ BÀI

Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Tuấn, quan niệm về tài hoa của người nghệ sĩ và bỳt kớ “Người lỏi đũ sụng Đà”

THÂN BÀI

Học sinh cần phõn tớch những khớa cạnh sau:

a- Quan niệm về người nghệ sĩ tài hoa của Nguyễn Tuõn: Cú vốn hiểu biết uyờn bỏc về nhiều

mặt để tạo ra gúc nhỡn sự vật hiện tượng theo bỡnh diện văn hoỏ- lịch sử, văn hoỏ- nghệ thuật; người nghệ sĩ tài hoa cần phải cảm nhận được cỏi khỏc thường của những cỏ tớnh mónh liệt, những ấn tượng mạnh tỏc động vào giỏc quan người nghệ sĩ. Từ quan niệm này, Nguyến Tuõn thường chọn con người “Vang búng một thời” để khắc hoạ. Quan niệm này gắn với thời kỡ sỏng tỏc trước Cỏch mạng thỏng Tỏm của Nguyễn Tuõn.

b- Quan niệm về người nghệ sĩ tài hoa của Nguyễn Tuõn thay đổi khi ụng đi gần với nhõn dõn,với cỏc sỏng tỏc sau Cỏch mạng. Qua tỏc phẩm này, Nguyễn Tuõn nhận ra chất nghệ sĩ tài hoa ở với cỏc sỏng tỏc sau Cỏch mạng. Qua tỏc phẩm này, Nguyễn Tuõn nhận ra chất nghệ sĩ tài hoa ở

những con người lao động bỡnh thường. Điều đú thể hiện ở bỳt kớ “Người lỏi đũ sụng Đà”, qua hỡnh tượng ụng lỏi đũ.

c- Hỡnh tượng người lỏi đũ sụng Đà được nhỡn từ cỏc gúc độ:

- Tư thế của người ra trận, chấp nhận thử sức với dũng sụng hung dữ, điều này được miờu tả bằng thạch trận mà dũng sụng Đà dàn sẵn, đó bày thành thế trận để nghờnh tiếp đối thủ. Sụng Đà dường như cú ý thức chủ động tấn cụng, chủ động phũng thủ với cỏc thỏc ghềnh cuộn xoỏy và cỏc dải đỏ ngầm đủ mọi tư thế mà chỉ cần sơ suất là con thuyền vỡ tan. Người lỏi đũ cũng chủ động khụng kộm khi bước vào trận chiến vượt ghềnh thỏc ấy. Nhõn vật khụng núi một lời nào, cũng khụng kờu la khi bị dũng nước sắc mạnh tấn cụng. Người lỏi đũ luụn chủ động nộ trỏnh những đũn tấn cụng hay phản cụng của dũng sụng và thỏc ghềnh hung dữ. Hàng loạt những ngụn từ mang tớnh tạo hỡnh, tạo cảnh nhiều lĩnh vực được huy động để miờu tả cuộc vượt thỏc ấy.

=> Người lỏi đũ được miờu tả ở đõy với vẻ đẹp của người chiến sĩ dũng cảm, kiờn cường, bất chấp hiểm nguy.

- Người lỏi đũ khụng chỉ cú lũng dũng cảm mà cũn cú phẩm chất trớ tuệ cao. Ngoài việc nắm vững và hiểu rừ đối thủ “ụng nắm chắc binh phỏp của thần sụng, thần đỏ”, “ụng thuộc qui luật phục kớch của lũ đỏ nơi nước ải”. Người lỏi đũ cũn chủ động lợi dụng sức mạnh cảu dũng nước và cũng là đối thủ của ụng để lỏi con thuyền vượt qua hiểm nguy. Trờn “trựng vi thạch trận” ấy, người lỏi đũ cũn thể hiện như một nghệ sĩ tài hoa khụng chỉ để đưa thuyền vượt thỏc, khụng chỉ để đảm bảo an toàn cho con thuyền mà cũn trực tiếp biểu diễn nghệ thuật vượt thỏc và người thưởng thức ở đõy khụng ai khỏc chớnh là Nguyễn Tuõn.

=> Lũng dũng cảm và sự hiểu biết tường tận thấu đỏo đối thủ đó tạo ra bản lĩnh cho người lỏi đũ, biến người bỡnh thường thành người nghệ sĩ tài hoa vượt thỏc, băng ghềnh. Phẩm chất kiờn định, bản lĩnh tự tin cựng với cỏch sinh hoạt bỡnh thường khụng khoe mẽ là phẩm chất quan trọng của người lỏi đũ này.

KẾT LUẬN

Hỡnh tượng người lỏi đũ là sự gặp gỡ những tõm hồn đồng điệu, biết yờu quý tài năng và cũng là phỏt hiện mới về vẻ đẹp của những con người lao động bỡnh thường, chất phỏc, Điều đú đó giỳp cho nhà văn nhỡn đỳng hơn về tài năng mang tớnh nghệ sĩ.

13. Đề 13

Cảm nhận cuộc vượt thỏc trong “Người lỏi đũ sụng Đà” và cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tự”. Qua đú chỉ rừ sự thay đổi của phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng thỏng.

Dàn ý

MB

Một phần của tài liệu ôn thi ngữ văn 12 (CỰC HAY) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w