Để mở rộng vă nđng cao hiệu quả tín dụng, Ngđn hăng ở câc nước trín thế giới luôn chú trọng yếu tố chất lượng tín dụng khi phât triển hệ thống câc NHTM, bởi vì tín dụng lă nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, có liín quan vă tâc động đến mọi hoạt động khâc của NHTM. Hầu hết câc NHTM không chỉ huy động câc nguồn tiền nhăn rỗi trong nền kinh tế đồng thời tiến hănh phđn phối lại vốn tín dụng hợp lý vă hiệu quả mă còn lă điều kiện để NHTM phât triển sản phẩm cung ứng trín thị trường. Dưới đđy lă kinh nghiệm của NHTM ở một số nước điển hình về việc nđng cao hiệu quả tín dụng:
1.5.1. Thâi Lan:
Hệ thống NH Thâi Lan bao gồm Ngđn hăng trung ương (NHTW )Thâi Lan( Bank of Thailand – BOT), NHTM, Ngđn hăng chuyín doanh nhă nước, câc công ty tăi chính…
NHTM Thâi Lan luôn nắm giữ gần 70% câc tăi sản tăi chính ở Thâi Lan, cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế từ 30% đến 60% GDP, đảm đương về vốn cho nhu cầu phât triển công nghiệp hoâ-hiện đại hoâ .
Thâi Lan chú trọng tín dụng phât triển nông nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu. Bằng câch hạ lêi suất mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, đảm bảo nhu cầu vốn cho nông dđn đặc biệt lă vùng sđu vùng xa.
Lêi suất ngđn hăng Thâi Lan được tự do hoâ năm1992. Câc công ty vă dđn cư được phĩp mở tăi khoản bằng ngoại tệ vă người không cư trú được phĩp mở tăi khoản bằng đồng Bath, câc NHTM đều được phĩp tham gia hoạt động ngoại hối.
Câc ngđn hăng Thâi Lan tận dụng những nguồn vốn tư bản nước ngoăi để bổ sung khoảng trống giữa tiết kiệm có giới hạn trong nước vă đầu tư trực tiếp nước ngoăi. Thời kỳ năy câc ngđn hăng Thâi Lan phât triển mạnh, đầu tư thị trường tăi chính, tỉ lệ lợi nhuận trín vốn của ngđn hăng đạt 25%, đến năm 1996 tăi sản của hệ thống Ngđn hăng vă tổng giâ trị của thị trường chứng khoân đạt xấp xỉ 15% GDP cho thấy cả hệ thống đóng vai trò ngang nhau trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Tuy nhiín hệ thống ngđn hăng Thâi Lan cũng đê bộc lộ nhiều yếu kĩm : -Hệ thống Ngđn hăng phât triển nhanh nhưng vấn đề quản lý Ngđn hăng non kĩm, hệ thống giâm sât Ngđn hăng vừa không hợp lý, vừa thiếu minh bạch, câc bâo câo tăi chính của một số Ngđn hăng cũng như của công ty thiếu chính xâc, bị bóp mĩo, câc Ngđn hăng Thâi Lan đê che dấu tình trạng thua lỗ từ năm 1992 đến năm 1995.
-Mặt khâc, câc Ngđn hăng đê mạo hiểm sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư cho vay trung dăi hạn đê lăm gia tăng rủi ro tín dụng vă câc khoản nợ quâ hạn Ngđn hăng tăng lín khâ nhanh đến 20%-30% dư nợ cho vay.
Năm 1997, Thâi Lan nhanh chóng đưa ra những biện phâp cải câch hệ thống Ngđn hăng nhằm nđng cao hiệu quả tín dụng như sau:
- Thứ nhất, Thâi Lan đóng cửa 52 Ngđn hăng vă công ty tăi chính, tiến hănh tổ chức sắp xếp lại câc NHTM.
- Thứ hai, câc NHTM Thâi Lan cố gắng nđng cao hiệu quả tín dụng, phđn tân rủi ro bằng câch tập trung phđn loại vă lựa chọn khâch hăng; hạn mức cho vay đối với một số khâch hăng không quâ 25% vốn tự có; câc khoản nợ ngoại bảng tổng kết tăi sản hạn chế dưới 50% tổng số vốn; câc Ngđn hăng không được đầu tư quâ 20% tổng số vốn văo cổ phần; bín cạnh đó Ngđn hăng thực hiện 100% dự phòng đối với những tăi sản có xếp loại đâng nghi ngờ. Tỉ lệ dự trữ thanh khoản theo quy định lă 7% trong đó 2% tiền gửi tại NHTW, tối đa không quâ 2,5% tiền mặt, còn lại dưới dạng chứng khoân vă buộc câc Ngđn hăng bị đóng cửa phải tăng vốn điều lệ lín 15% tổng vốn thì mới có thể tiếp tục hoạt động.
-Thứ ba, chính phủ thănh lập cơ quan tâi cơ cấu tăi chính (Financial Restructuring Agency- FRA) để quản lý thanh khoản cho 58 chi nhânh Ngđn hăng vă câc công ty tăi chính có vấn đề. FRA có nhiệm vụ bảo đảm an toăn cả vốn lẫn lêi cho người gửi tiền, đồng thời thănh lập công ty quản lý tăi sản (Asset Management Company-AMC) có trâch nhiệm quản lý câc khoản nợ khó đòi, tiến hănh xử lý thu nợ.
Như vậy, với sự tích cực hổ trợ của chính phủ, sự nổ lực phấn đấu của chính bản thđn hệ thống Ngđn hăng thương mại Thâi Lan, đê giúp Thâi Lan phục hồi sau khủng hoảng; hệ thống ngđn hăng Thâi Lan đê hoạt động hiệu quả hơn, nợ quâ hạn giêm, chất lượng tín dụng được nđng cao, khắc phục tình trạng thua lổ như những năm 1992,1995.