Câc chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả kinh doanh của câc NHTM.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 - 39)

Trong những thập kỷ gần đđy, cộng đồng ngđn hăng thế giới đê đưa ra nhận định: muốn duy trì được tính lănh mạnh vă ổn định của một ngđn hăng, cần phải có 5 yếu tố, câc yếu tố năy được tiíu thức hóa thănh phương phâp phđn tích CAMEL. Đđy lă phương phâp phđn tích được hầu hết câc nước trín thế giới âp dụng. CAMEL lă chữ viết tắt của tiếng Anh sau:

C (Capital): Vốn tự có

A (Asset quality): Chất lượng tăi sản có M (Management ability): Năng lực quản lý E (Earning): Khả năng sinh lời

L (Liquidity): Khả năng thanh toân.

Ngăy nay, CAMEL đê trở thănh mục tiíu chung cho của cả người quản lý vă người kinh doanh. CAMEL dễ lăm ta liín tưởng đến hình ảnh con lạc đă đang tải những kiện hăng nặng nề đi trong sa mạc. Nhă quản trị ngđn hăng cũng chịu một gânh nặng nề về công việc vă trâch nhiệm tương tự trong việc tạo vă giữ vị trí ngđn hăng trong môi trường kinh doanh tiền tệ đầy cạnh tranh khắc nghiệt. Câc yếu tố quan trọng cần phđn tích đó lă:

1.4.1.1.Câc chỉ tiíu thuộc phạm vi của vốn tự có NHTM:

Vốn tự có lă vốn riíng của ngđn hăng chủ yếu do câc chủ sở hữu đóng góp vă một phần được tạo ra trong quâ trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận được giữ lại. Vốn tự có gồm 2 phần: Vốn tự có cơ bản vă vốn tự có bổ sung.

Vốn tự có lă điều kiện phâp lý cơ bản đồng thời lă yếu tố tăi chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo câc khoản nợ đối với câc khâch hăng. Chính vì vậy, qui mô vốn tự có lă yếu tố quyết định qui mô huy động vốn vă câc qui mô thuộc tăi sản có.

Cụ thể, vốn tự có được câc Ngđn hăng Việt Nam sử dụng văo câc mục đích sau: - Mua sắm tăi sản cố định, nhă cửa thiết bị.

- Bù đắp tổn thất khi không có nguồn trang trải.

- Lă thước đo giới hạn câc hoạt động kinh doanh cũng như trình độ vă năng lực đề khâng rủi ro của ngđn hăng.

Khi đânh giâ phđn tích vốn tự có ngđn hăng bao gồm 2 phần chủ yếu:

Thứ nhất lă : phđn tích khả năng an toăn của vốn tự có, Ngđn hăng thường sử dụng 2 chỉ số sau để tiến hănh đânh giâ vốn tự có của ngđn hăng:

- Chỉ số 1: H1= Vốn tự có/Tổng số tiền huy động

Chỉ số 1 xâc định qui mô huy động vốn của ngđn hăng đồng thời tính toân khả năng huy động của đồng vốn tự có.

- Chỉ số 2: H2=Vốn tự có/Tổng giâ trị tăi sản có

Trong quâ trình đổi mới tổ chức vă quản lý ngđn hăng, Thống đốc Ngđn hăng Nhă nước đê ban hănh Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN ngăy 25/08/1999 về “Quy chế đảm bảo an toăn kinh doanh tiền tệ tín dụng đối với tổ chức tín dụng”, trong đó qui định “tổ chức tín dụng phải duy trì thường xuyín tỉ lệ tối thiểu giữa vốn tự có so với tổng giâ trị tăi sản có ở mức 8% ”, nghĩa lă H2>=8%. Chỉ số 2 xâc định độ an toăn của vốn tự có đối với qui mô hoạt động kinh doanh của ngđn hăng.

Hệ số cooke được lập ra văo 12/1987, được xâc định theo công thức: H= Vốn tự có/Tăi sản có rủi ro x100%

Vì thế việc nđng cao vốn tự có cho câc Ngđn hăng thương mại Việt Nam hiện nay hết sức quan trọng vì câc lý do sau:

- Vốn tự có thấp dẫn đến khâch hăng của ngđn hăng chỉ lă những doanh nghiệp có qui mô nhỏ (do luật câc TCTD qui định cho vay đối với một khâch hăng không được vượt quâ 15% vốn tự có), họ thường lă những chủ thể có rủi ro do gặp nhiều bất lợi trong cạnh tranh trín thương trường.

- Việt Nam trong giai đoạn đầu phât triển, nhu cầu đầu tư xđy dựng mua sắm mây móc thiết bị rất cao, nhu cầu vốn của câc doanh nghiệp thường rất lớn. Ngđn hăng qui mô nhỏ sẽ không đủ khả năng đâp ứng về số lượng, về thời gian vă cả rủi ro do câc yíu cầu của hoạt động đầu tư đặt ra.

- Việc nđng cao vốn tự có còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong điều kiện của Ngđn hăng Việt Nam hiện nay, vì nó góp phần củng cố lòng tin của dđn chúng đối với hệ thống ngđn hăng. Hơn nữa, nó lă cơ sở để đảm bảo bù đắp rủi ro cho những người gửûi tiền trong điều kiện Việt Nam mới bắt đầu hình thănh hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

- Việc nđng cao vốn tự có của câc Ngđn hăng thương mại Việt Nam hiện nay sẽ góp phần giêm lêi suất cho vay trong nền kinh tế vì hai lẽ: một mặt vì vốn tự có không phải trả lêi, nín ngđn hăng có điều kiện giêm được chi phí đầu văo từ đó giêm được lêi suất cho vay trong nền kinh tế. Mặt khâc, vốn tự có tăng lín vừa tăng được nguồn cho vay vừa giêm được lêi suất cho vay.

- Tăng vốn điều lệ lăm giêm rủi ro thiếu vốn khả dụng, vì vốn tự có lă nguồn vốn không có thời hạn.

- Vốn tự có cao sẽ dẫn đến việc câc ngđn hăng cạnh tranh mạnh mẽ trín thị trường cho vay, vì thế khả năng sinh lời trín thị trường năy sẽ giêm, điều đó thúc ĩp câc ngđn hăng chuyển hoạt động kinh doanh của mình sang khai thâc câc nghiệp vụ tăi sản có khâc để sinh lời. Do vậy hoạt động bín tăi sản có được phât triển nhanh theo hướng đa dạng hóa, vừa giêm rủi ro cho câc ngđn hăng, vừa gia tăng được câc tiện ích mă ngđn hăng có thể cung cấp cho xê hội.

Tóm lại, mỗi ngđn hăng cần phải có đủ vốn để có thể chịu đựng rủi ro trong mọi hoăn cảnh. Tuđn thủ qui định về vốn điều lệ tối thiểu chưa hẳn lă an toăn, mă vấn đề còn lă ở chỗ việc sử dụng đó liín quan đến câc tăi sản có mức độ rủi ro như thế năo.

Thứ hai lă : phđn tích tình hình trích lập câc quỹ của ngđn hăng, trong câc quỹ Ngđn hăng khi phđn tích luôn chú ý đến việc trích lập vă sử dụng 2 quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ vă quỹ dự phòng rủi ro.

Ở câc nước, ngoăi qui chế về vốn tự có an tòan, người ta còn qui định về thănh lập vă sử dụng quỹ dự phòng câc tổn thất cho vay. Qui chế dự phòng cùng với qui chế an toăn vốn bổ sung cho nhau trong việc quản lý rủi ro tín dụng vă bảo đảm tiền gửi, tăng cường lòng tin cho khâch hăng. Hiện nay ở Việt Nam, câc NHTM trích lập dự phòng rủi ro, được hạch toân văo chi phí.

Qui chế vốn điều lệ tối thiểu chỉ được âp dụng cho câc ngđn hăng kinh doanh tốt, câc ngđn hăng hoạt động yếu kĩm phải âp dụng mức vốn tự có cao hơn. Ở câc mức vốn tự có, dù cao hay thấp, đều phải đảm bảo an toăn cho hoạt động ngđn hăng. Ngđn hăng có rủi ro cao phải dự phòng tổn thất lớn hơn so với câc ngđn hăng có rủi ro thấp. Rủi ro tâc hại nhiều hay ít còn tùy thuộc văo khả năng quản lý của lênh đạo ngđn hăng trong việc quản lý câc rủi ro. Vì thế, lập quỹ dự phòng lă yíu cầu thiết yếu trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của câc ngđn hăng vă mức trích lập quỹ dự phòng phụ thuộc văo khả năng quản lý theo đânh giâ của cơ quan thanh tra ngđn hăng trung ương.

1.4.1.2. Câc chỉ tiíu thuộc phạm vi tăi sản có:

Tăi sản có lă phần sử dụng nguồn vốn đưa văo kinh doanh vă duy trì khả năng thanh toân của một ngđn hăng, chất lượng tăi sản có lă chỉ tiíu tổng hợp nhất nói lín khả năng bền vững về mặt tăi chính, khả năng sinh lời vă năng lực quản lý của một

ngđn hăng. Tuyệt đại đa số rủi ro vốn có trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tăi sản có.

Tăi sản có của Ngđn hăng thương mại bao gồm:

+ Tiền mặt vă tiền gửi ở Ngđn hăng nhă nước: Phần năy liín quan đến việc duy trì khả năng thanh toân của ngđn hăng. Loại tăi sản có năy không sinh lời, có tín chung lă tiền dự trữ.

Tiền dự trữ bao gồm: dự trữ bắt buộc hay dự trữ phâp định, dự trữ luđn chuyển, dự trữ thặng dư.

Tiền dự trữ lă câc tăi sản linh hoạt nhất, có thể đâp ứng kịp thời câc nhu cầu rút tiền của người ký thâc.

+ Đầu tư vă kinh doanh chứng khoân: Hoạt động kinh doanh chứng khoân mang lại cho ngđn hăng một khoản lợi nhuận tương đối lớn. Trong trường hợp chưa tìm ra khâch hăng đâng tin cậy để cho vay, thì đầu tư chứng khoân lă nơi giải quyết việc sử dụng vốn hữu hiệu cho ngđn hăng. Song đầu tư chứng khoân lă nghiệp vụ mang lại nhiều rủi ro. Do đó ngđn hăng cần phải phđn tích kỹ trước khi lựa chọn một loại chứng khoân để đầu tư.

+ Cho vay câc tổ chức kinh tế vă câc tầng lớp dđn cư. Đđy lă bộ phận sinh lời chủ yếu của ngđn hăng vă cũng lă nơi phât sinh nhiều rủi ro nhất.

+ Tăi sản có khâc bao gồm: tăi sản cố định vă thiết bị; câc khoản phải thu, tăi sản thiếu hụt mất mât,.v.v…

Để phđn tích tăi sản có một câch toăn diện, câc nhă quản trị phải nghiín cứu từ việc xâc định chính sâch, chiến lược kinh doanh đến câc thủ tục nghiệp vụ, khả năng kiểm soât nội bộ vă độ an toăn về tăi sản của ngđn hăng. Khi cung cấp tín dụng, câc ngđn hăng phải quan tđm đến nguyín tắc rủi ro… Khi phđn tích tăi sản có, công việc đầu tiín của người quản trị lă phải phđn loại câc khoản nợ để quản lý một câch hiệu quả câc khoản nợ năy. Nhìn chung chia lăm năm lọai : Nợ lưu hănh bình

thường; nợ cần lưu ý nhưng không xếp loại; nợ kĩm tiíu chuẩn; nợ có dấu hiệu nghi ngờ vă nợ khí đọng không có khả năng thu hồi.

Ba loại nợ cuối được gọi lă nợ quâ hạn, nợ bị xếp loại. Tỷ lệ nợ khí đọng cao không chỉ bâo động sẽ phât sinh khoản phải thanh lý lớn trong tương lai, mă còn thể hiện sự giảm sút thu nhập ở hiện tại do câc khoản nợ năy không còn đem lại lợi nhuận hoặc rất ít không đâng kể. Đối với câc khoản nợ bị xếp lọai, ngđn hăng thương mại buộc phải lập dự phòng theo Quyết định 488/QĐ/2001 của Thống Đốc NHNN Việt Nam về phđn loại tăi sản có vă trích lập dự phòng rủi ro. Nếu quỹ dự phòng không đủ bù đắp tăi sản bị rủi ro, thì phải lấy lợi nhuận, thậm chí lấy vốn tự có của ngđn hăng để trang trải. Giải phâp năy nhằm đảm bảo nguyín tắc: ngđn hăng phải gânh chịu những rủi ro trong kinh doanh, ngđn hăng không được phĩp lấy nguồn tiền gửi của khâch hăng để bù đắp tổn thất. Điều năy giúp cho tình hình tăi chính của ngđn hăng được lănh mạnh hơn, đồng thời buộc ngđn hăng phải thận trọng khi cung cấp tín dụng.

Ngđn hăng phải gânh chịu những rủi ro trong kinh doanh bởi lẽ, khi mă mọi lợi nhuận thuộc về quyền thụ hưởng của ngđn hăng, thì mọi mất mât nếu có, cũng phải do ngđn hăng gânh lấy. Trong thực tế, không một ngđn hăng năo trín thế giới năy có thể đoân chắc rằng trong cuộc đời hoạt động của mình sẽ không gặp bất kỳ rủi ro tín dụng năo, dù rằng trước khi ra quyết định cho vay ngđn hăng đê tính toân vă cđn nhắc kỹ câc yếu tố liín quan đến uy tín, khả năng tăi chính, khả năng trả nợ của người vay. Rủi ro tín dụng căng trầm trọng hơn khi xảy ra suy thoâi kinh tế hoặc lạm phât trầm trọng dẫn đến hăng lọat câc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không có hiệu quả. Vận rủi của câc doanh nghiệp kĩo theo câi rủi cho ngđn hăng. Khi rủi ro tín dụng xảy ra, câc nhă quản trị ngđn hăng phải bỏ công sức xử lý vấn đề năy vă cuối cùng chỉ có vốn cổ phần lă phải chịu đựng thiệt hại rủi ro tín dụng. Nói câch khâc, câc nhă sâng lập hay hội đồng cổ đông phải bỏ vốn cổ phần ra để bù văo.

Tăi sản có của ngđn hăng phần lớn lă câc khoản cho vay vă ứng trước, do vậy, việc đânh giâ chất lượng tín dụng vă xem xĩt tâc động của nó đối với câc yếu tố tăi chính lă việc lăm quan trọng trong phđn tích. Hiệu quả kinh doanh của NHTM, chất lượng tín dụng của NHTM phụ thuộc rất nhiều văo chất lượng tăi sản có vă tình hình lập quỹ dự phòng rủi ro của ngđn hăng đó. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, một trong những nguyín nhđn cơ bản đưa đến sự thất bại của ngđn hăng xuất phât từ câc khoản tăi sản có gặp khó khăn khi thu hồi. Câc ngđn hăng hoạt động yếu thường không ước tính được câc tổn thất có thể xảy ra vă không lập quỹ phòng ngừa cho câc rủi ro năy. Vì vậy một trong câc khởi điểm tiến hănh hoạt động phđn tích chất lượng tăi sản có lă phải xếp loại chúng.

Một trong những nguyín tắc cơ bản khi tiến hănh hoạt động phđn tích lă phải sắp xếp lại đối tượng phđn tích theo một trật tự nhất định phù hợp với mục tiíu phđn tích. Khi tiến hănh phđn tích qui mô, chất lượng nghiệp vụ tín dụng, câc nhă phđn tích thường sử dụng câc chỉ số tăi chính sau:

- Chỉ số 1: I1= Tổng dư nợ/ nguồn vốn huy động.

Chỉ số năy giúp so sânh khả năng cho vay của ngđn hăng với khả năng huy động vốn, đồng thời xâc định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Chỉ số 1 căng lớn, vốn tồn đọng ít, hiệu quả kinh doanh căng cao.

- Chỉ số 2: I2=(Tăi sản sinh lời khâc+Tăi sản cố định)/ Tăi sản có

Tăi sản có sinh lời chủ yếu của ngđn hăng bao gồm: nghiệp vụ cho vay, đầu tư vă câc tăi sản có sinh lời khâc. Chỉ số 2 tính toân hiệu quả tín dụng của một đồng tăi sản có vă qui mô hoạt động kinh doanh của ngđn hăng, ước tính khả năng sinh lời của những tăi sản khâc.

- Chỉ số 3: I3=Nợ quâ hạn/Tổng dư nợ cho vay. Chỉ số năy thể hiện chất lượng tín dụng. Theo qui định của ngđn hăng nhă nước, câc ngđn hăng có tỷ lệ nợ quâ hạn trín tổng dư nợ >7% được xem lă ngđn hăng yếu kĩm. Nếu chỉ số năy <5%,

ngđn hăng đó được đânh giâ lă ngđn hăng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao.

1.4.1.3. Câc chỉ tiíu thuộc phạm vi khả năng thanh toân:

Khả năng thanh toân của một ngđn hăng có thể xem xĩt theo nhiều gốc độ khâc nhau. Theo nghĩa hẹp, khả năng thanh tóan bao gồm khoản dự trữ tiền mặt để sẵn săng đâp ứng nhu cầu rút tiền bất ngờ của nhđn dđn. Để lại những lượng tiền mặt tối thiểu để phòng cho những biến cố, đó lă điều phải lăm tại câc ngđn hăng.

Khả năng thanh toân còn chỉ ra những khâi niệm rộng hơn. Văo một lúc bất kỳ năo đó, giả sử ngđn hăng có một khâch hăng tốt vă an toăn đến xin vay. Nếu ngđn hăng không thể cho vay được vì dự trữ còn quâ ít, người ta gọi đđy lă tình trạng “kẹt thanh khoản”. Ngược lại, trường hợp ngđn hăng có đủ điều kiện để đâp ứng ngay yíu cầu xin vay năy, thuật ngữ chuyín môn gọi lă điều kiện “đủ thanh khoản”. Từ những thí dụ trín, có thể khâi quât rằng, đứng về phía ngđn hăng, thanh khoản lă “tình trạng tiền mặt sẵn săng để chi trả .”

Đânh giâ khả năng thanh toân của một ngđn hăng lă một lĩnh vực khó khăn. Về cơ bản, phđn tích khả năng thanh toân của một ngđn hăng lă xem xĩt khả năng

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)