Hệ thống khởi động

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống làm mát của động cơ theo các thông số kĩ thuật (Trang 46)

Hệ thống khởi động bằng điện với phương pháp điều khiển gián tiếp bằng rơle điện từ . Để bảo vệ hệ thống khởi động, tránh khả năng khơng kịp tách bánh răng ra khi động cơ đã nổ, người ta làm kiểu truyền động một chiều bằng khớp một chiều kiểu bi, để khi động cơ quay với tốc độ cao hơn thì bánh răng máy khởi động quay trơn, khơng làm quay trục rơ to máy khởi động bên trong, tránh hư hỏng máy khởi động.

Hình 2.10. Kết cấu máy khởi động

1-Bánh răng máy khởi động; 2-Cuộn giữ; 3-Cuộn đẩy; 4-Vành tiếp điểm; 5-Ắc quy.

Khi người lái bật khĩa điện, dịng điện sẽ đi vào hai cuộn dây hút và giữ của rơ le trên lưng máy khởi động, dịng điện này làm hút lõi thép bên trong rơ le đĩng mạch nối điện từ ắc quy đến động cơ khởi động. Đồng thời lúc này, thơng qua cơ cấu dẫn động làm cho bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà, máy khởi động quay, bánh răng quay dẫn động trục khuỷu quay ở số vịng quay nhất định thì động cơ nổ máy.

Khi động cơ đã nổ thì người lái nhả khĩa điện, các chi tiết trở về trạng thái ban đầu dưới tác dụng của lị xo hồi vị.

2.2.3.5. Hệ thống bơi trơn.

Hình 2.11 Hệ thống bơi trơn kiểu cưỡng bức

Hệ thống bơi trơn kiểu cưỡng bức dùng để đưa dầu bơi trơn và làm mát các bề mặt ma sát của các chi tiết chuyển động của động cơ.

Hệ thống bơi trơn gồm cĩ: bơm dầu, bầu lọc dầu, cácte dầu, các đường ống... dầu sẽ từ cácte được hút bằng bơm dầu, qua lọc dầu, vào các đường dầu dọc thân máy vào trục khuỷu, lên trục cam, từ trục khuỷu vào các bạc biên, theo các lỗ phun lên thành xylanh, từ trục cam vào các bạc trục cam, rồi theo các đường dẫn dầu tự chảy về cácte.

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống làm mát của động cơ theo các thông số kĩ thuật (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w