Khối thân động cơ YANMAR 4TNV98-GGE

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống làm mát của động cơ theo các thông số kĩ thuật (Trang 36)

+ Đặc điểm cấu tạo:

Thân động cơ 4TNV98-GGE được đúc liền thành khối bằng thép rất chắc chắn, trên thân máy cĩ khoét các lỗ để lắp khối xylanh, lắp các đường ống khí xả, nạp và khoan các lỗ cĩ ren bên trên để lắp nắp xylanh của động cơ bằng bulong. Ngồi ra trên thân máy cịn khoan các lỗ trịn để dẫn nước làm mát và đúc các áo nước mơi chất làm mát khối xylanh, hai bên thân máy cĩ khoan các lỗ cĩ ren để bắt các chi tiết của máy bằng bulong như: bệ đỡ máy, ống dẫn dầu, lọc dầu… phía dưới thân máy cĩ một nửa bệ đỡ chính của máy được chế tạo liền với thân máy, một nửa cịn lại của bệ đỡ chính được chế tạo rời và lắp với nhau bằng bulong.

Động cơ cĩ cơng suất 33,4Kw/1500v/p cĩ hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm cao áp PE, sử dụng hệ thống nạp tăng áp Turbo Charger Intercooler, hệ thống bơi trơn cưỡng bức các te ướt, hệ thống làm mát bằng nước.

Hình 2.1 Mặt cắt ngang động cơ.

2.2.2. Cơ cấu trục khuỷu,thanh truyền, piston, bánh đà + Trục khuỷu:

Trục khuỷu động cơ diezel tiếp nhận tải trọng lớn nên cĩ nhiều gối đỡ.. Trục khuỷu cĩ kết cấu khá đặc biệt, bên trong cĩ đường dầu đi bơi trơn các bạc lĩt và cổ trục.

Trên đầu trục khuỷu cĩ lắp bánh răng dẫn động bơm nước,bơm dầu nhờn, bơm cao áp, bánh đai để dẫn động quạt giĩ…

3 1 2 4 5

Hình 2.3 Kết cấu trục khuỷu.

1. Chốt khuỷu. 2- Cổ trục khuỷu. 3- Đối trọng. 4-Má khuỷu 5- Mặt bích để lắp bánh đà

+Thanh truyền:

Thanh truyền được đúc bằng thép hợp kim

Thanh truyền là chi tiết dùng để nối piston với trục khuỷu và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Khi làm việc thanh truyền chịu tác dụng của: Lực khí thể trong xylanh, lực quán tính của nhĩm piston và lực quán tính của bản thân thanh truyền. Thanh truyền cĩ cấu tạo gồm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to.

Đầu nhỏ thanh truyền dùng để lắp với chốt piston cĩ dạng hình trụ rỗng, . Khi làm việc chốt piston cĩ thể xoay tự do trong đầu nhỏ thanh truyền.

Thân thanh truyền cĩ tiết diện chữ I. Chiều rộng của thân thanh truyền tăng dần từ đầu nhỏ lên đầu to mục đích là để phù hợp với quy luật phân bố của lực quán tính tác dụng trên thân thanh truyền trong mặt phẳng lắc.

Đầu to thanh truyền cĩ dạng hình trụ rỗng. Đầu to được chia thành hai nửa, nhằm giảm kích thước đầu to thanh truyền mà vẫn tăng được đường kính chốt khuỷu, nửa trên đúc liền với thân, nửa dưới rời ra làm thành nắp đầu to thanh truyền. Hai nửa này được liên kết với nhau bằng bulơng thanh truyền.

Trên đầu to thanh truyền cĩ lắp bạc lĩt để giảm độ mài mịn cho chốt khuỷu, bạc lĩt đầu to thanh truyền cũng làm thành hai nửa, khi bạc lĩt bị mịn thì được thay thế bằng bạc lĩt mới.

Đầu to thanh truyền được chế tạo thành hai nửa và lắp ghép vào chốt khuỷu bằng hai bulơng thanh truyền, giữa hai nắp thanh truyền cĩ chốt định vị để tăng tính ổn định khi lắp ráp.

Hình 2.4. Kết cấu thanh truyền.

1-Thân thanh truyền; 2-Bu lơng thanh truyền; 3-Nắp đầu to.

+Bánh đà:

Bánh đà cĩ nhiệm vụ làm đồng đều tốc độ gĩc của động cơ đến mức cần thiết cho phép.Trong quá trình làm việc bánh đà cĩ nhiệm vụ tích năng lượng (khi moomen quay lớn hơn moomen cản) và phĩng năng lượng khi moomen cản lớn hơn moomen quay, ngồi ra bánh đà cịn là nơi ghi kí hiệu DCT,DCD, gĩc phun sớm..

Bánh đà được chế tạo từ gang xám,ta chế tạo bánh đà dạng đĩa,loại này cĩ kết cấu đơn giản,dễ chế tạo.Vành ngồi bánh đà được ép lên một vành răng khởi động

Hình 2.5 Bánh đà

+ Nhĩm Piston:

Nhĩm piston động cơ 4TVN98 – GGE gồm cĩ piston,chốt piston, vịng hạm chốt piston, xéc măng khí, xéc măng dầu.

3 1 4 5 2 Hình 2.6 Nhĩm piston

1- Chốt piston. 2-Vịng hạm. 3-Xéc măng dầu.4- Xéc măng khí thứ 2 5- Xéc măng khí thứ nhất

Piston được chế tạo bằng hợp kim nhơm,chốt piston được chế tạo bằng thép hợp kim.

Trong quá trình làm việc của động cơ nhĩm piston cĩ nhiệm vụ sau: - Bảo đảm bao kín buồng cháy,giữ khơng cho hkis cháy lọt xuống cacste và ngăn khơng cho dầu nhờn sục lên buồng cháy

- Tiếp nhận lực khí thể thơng qua thanh truyền, truyền xuống trục khuyurlamf quay trục khuỷu trong quá trình cháy và giãn nở,nén khí trong quá trình nén, đẩy khí ra khỏi xy lanhtrong quá trình thải và hutskhis nạp mới trongquas trình nạp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Các hệ thống của động cơ 2.2.3.1. Hệ thống nhiên liệu động cơ

Hệ thống cung cấp nhiên liệu bao gồm:

*. Bình nhiên liệu: là nơi chứa nhiên liệu.

*. Bơm nhiên liệu cĩ chức năng nhiên liệu từ bình nhiên liệu đến bơm cao áp.

*. Lọc nhiên liệu: cĩ tác dụng lọc các tạp chất chứa tronh nhiên liệu. *. Bơm cao áp: cĩ nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu dưới áp suất cao theo lưu lượng và thời điểm thích hợp của động cơ

*. Vịi phun : cĩ nhiệm vụ phun nhiên liệu dưới áp cao vào buồng đốt. *. Các đường ống dẫn nhiên liệu: cĩ nhiệm vụ kết nối các thiết bị với nhau ,gồm các đường dẫn nhiên liệu và các đường nhiên liệu hồi

Hình 2.7. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu

Động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu dung bơm cao áp tập trung PE để cung cấp nhiên liệu đến các xy lanh của động cơ theo thứ tự làm việc của động cơ

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống làm mát của động cơ theo các thông số kĩ thuật (Trang 36)