T ( tải lượng ìC (2-2) rong đó :
3.3. Kết luận chất lượng nước sông Kiến Giang
- Đoạn 1 : Thuộc khu vực Thành Phố Thái Bình và một số xã thuộc huyện Vũ Thư
CLN tại khu vực này chịu ảnh hưởng rất lớn từ nước thải của thành phố Thái Bình, nơi tập trung đông dân cư, nhiều nhà máy và khu công nghiệp như KCN Phỳc Khỏnh, KCN Nguyễn Đức Cảnh và KCN Sông Trà. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư thuộc Huyện Thư. Phần lớn nước thải từ khu tập trung dân cư và các nhà máy công nghiệp đều chưa được xử lý hoặc có xử lý cũng ở mức thấp. Do vậy CLN ở khu vực này bị ô nhiễm nghiêm trọng, giá trị các chỉ tiêu CLN gia tăng đột ngột. Nguồn ô nhiễm CLN điển hình của vùng này là nước thải công nghiệp.
- Đoạn 2 : từ Cầu Phúc Khánh đến đập Cổ Ninh
Đây là vựng cú tiếp nhận nước bổ sung của sông Tam Lạc, sông Kiến Giang tại đây nhận 1 phần nước thải từ sản xuất và sinh hoạt của huyện Vũ Thư. Khu vực này có nền sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chưa phát triển mạnh, diện tích nhỏ và dân cư sinh sống ít hơn, ảnh hưởng từ các hoạt động của con người tới dòng sông là nhỏ. CLN sông Kiến Giang trong đoạn này hầu như không thay đổi đáng kể, nước sông chưa bị ô nhiễm nặng.
- Đoạn 3 :từ đập Cổ Ninh đến Cầu Vân Trường
Sông Kiến Giang tại đây tiếp nhận một phần nước thải từ sản xuất và sinh hoạt tại một số xã của Huyện Kiến Xương đổ vào. Song tại đây gần hạ lưu nên nguồn nước tự làm sạch được một phần trong mùa mưa do vậy chất lượng nước
được cải thiện đáng kể. Chất lượng nước sông Kiến Giang tại vùng này bị ô nhiễm ở mức độ trung bình. Nguồn ô nhiễm chất lượng nước điển hình tại vùng này là nước thải từ sản xuất Nông nghiệp.
- Đoạn 4 : : từ Cõ̀u Võn Trường đến cửa ra là Cụ́ng Lõn
Sông Kiến Giang sau khi chảy qua một loạt các huyện thị trên địa bàn tỉnh Thái Bình và nhờ khả năng tự làm sạch mà CLN được cải thiện, các chỉ tiêu CLN được giảm xuống rõ rệt.
CHƯƠNG 4