Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận cắt

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ĐỒNG PHỤC TẠI CÔNG TY MAY SUNDIA BÌNH DƯƠNG (Trang 27)

II. Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm của một mã hàng cụ thể

2.3.Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận cắt

2. Quy trình kiểm tra chất lƣợng sản phẩ mở từng bộ phận

2.3.Quy trình kiểm tra chất lƣợng ở bộ phận cắt

Bộ phận cắt hiện có 4 công nhân cắt, 4 công nhân trải và các công nhân đánh số, ép keo. (anh Nguyễn Văn Trung làm tổ trƣởng tổ cắt).

Công việc chính của bộ phận cắt là trải và cắt nguyên phụ liệu. Sau đó, các bán thành phẩm đƣợc chuyển qua khu vực đánh số, ép keo, bóc tập phối kiện và chờ rải lên chuyền sản xuất theo kế hoạch.

Hoạt động ở khu vực cắt.

Trải vải:

- Nhận sơ đồ: Tổ trƣởng tổ cắt sẽ nhận sơ đồ từ phòng CAD, tổ trƣởng kiểm tra sơ đồ đã có đủ số lƣợng chi tiết có trong 1 bộ sản phẩm hay chƣa để tránh sự khác màu giữa các chi tiết.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 28

- Nhận nguyên phụ liệu trải từ kho: Khi sang kho nhận nguyên phụ liệu, bộ phận cắt cần mang theo phiếu tác nghiệp bàn cắt. Phiếu này ghi rõ chuẩn bị cắt cho bàn vải nào, cỡ vóc, số lƣợng chi tiết, khổ sơ đồ… để từ đó tính đƣợc khổ vải và chiều dài bàn vải cần có.

- Kiểm tra nguyên liệu trải:

 Căn cứ vào phiếu tác nghiệp màu, kiểm tra lại màu sắc, kích thƣớc, chủng loại, khổ…của nguyên phụ liệu đang có.

 Trƣớc khi trải vải, cần tiến hành xổ vải để ổn định độ co trƣớc khi tiến hành cắt ít nhất một ngày. Sau đó, kiểm tra độ co của nguyên phụ liệu đã bão hoà hay chƣa.

 Kiểm tra tình trạng lỗi vải: sử dụng máy soi vải hoặc nhìn bằng mắt thƣờng.

Nhân viên đang kiểm vải.

Yêu cầu trải:

- Chiều dài trải vải 8m, số lớp giới hạn là 80 lớp (đối với kaki, demin giãn), 100 lớp (đối với demin, vải không giãn).

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 29

- Hai ngƣời đứng ở hai bên của bàn vải, tay nắm hai bên mép biên và cùng lúc dẫn vải sang phía đầu kia của bàn vải, đặt chính xác dấu phấn đầu bàn, dùng vật nặng chặn giữ đầu cây vải.

- Sử dụng thƣớc thẳng dài, láng để gạt mặt vải cho êm. - Các lớp vải êm, không nhăn, không đùn.

- Trong quá trình trải, công nhân đồng thời kiểm lỗi vải, nếu phát hiện vải bị lỗi thì dùng giấy phủ lên vị trí lỗi để dễ thay thân sau này. Nếu vải có lỗi nặng thì tiến hành cắt bỏ đoạn đó hoặc báo với văn phòng trên để có hƣớng giải quyết.

Trải vải.

 Các lỗi khi kiểm vải:

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 30

- Sau khi trải xong, kiểm tra lại số lớp theo đúng tác nghiệp bàn cắt, và ghi nhận chất lƣợng bàn trải vào phiếu sau:

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 31

Cắt vải:

- Sau khi thực hiện trải vải xong, lấy ghim cố định bàn vải rồi sử dụng máy cắt tay để cắt các chi tiết.

Thao tác cắt một bàn vải

- Những chi tiết nhỏ, có độ cong nhiều, cần độ chính xác cao thì sử dụng máy cắt vòng.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 32

- Sau khi tiến hành cắt xong toàn bộ mã hàng, tổ trƣởng cần hạch toán bàn vải, tổng hợp lại toàn bộ những số liệu đã có về nguyên phụ liệu của mã hàng vào phiếu hoạch toán bàn cắt.

Phiếu hoạch toán bàn cắt

Yêu cầu cắt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cắt đúng số lớp, đúng thông số.

- Chiều dài bàn vải phải lớn hơn ít nhất 2cm so với chiều dài sơ đồ. - Khổ vải phải lớn hơn khổ sơ đồ.

Kiểm tra chất lượng chi tiết:

Sau khi cắt xong, các bán thành phẩm sẽ đƣợc chuyển tới khu vực đánh số, công nhân ở bộ phận này thực hiện kiểm tra 100% từng lá chi tiết.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 33 Kiểm bán thành phẩm. Các lỗi thƣờng gặp: - Lỗi sợi. - Lỗi dơ. - Lỗi khác màu.

Các lá bị lỗi sẽ đƣợc cắt lại, thực hiện thay thân.

Ép keo:

Ép keo mã hàng 1335 ở vị trí lƣng quần.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 34 Bảng quy định ép keo.

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 35

Mỗi ngày làm việc, nhân viên ép keo theo dõi quá trình ép keo và tổng hợp vào bảng kiểm tra máy ép keo.

Bảng kiểm ép keo mỗi ngày.

 Đánh số:

Yêu cầu đánh số của mã hàng 1335: - Đánh số trên mặt trái.

- Đánh số trong diện tích đƣờng may của chi tiết sao cho sau khi may xong thì khuất số.

- Đánh số phải đối chiếu với phiếu hoạch toán bàn cắt xem có đúng đúng số lớp, số bàn cắt hay không. - Vị trí đánh số phải đúng nhƣ quy định, chiều cao của

số không đƣợc vƣợt quá 2/3 độ rộng đƣờng may.  Bóc tập- phối kiện:

SVTH: Trịnh Huyền Trang Trang 36 Công nhân thực hiện đánh số - bóc tập.

Kiểm tra 100% toàn bộ các chi tiết để chắc chắn các bán thành phẩm đã đạt chất lƣợng, và chuẩn bị để rải chuyền.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ĐỒNG PHỤC TẠI CÔNG TY MAY SUNDIA BÌNH DƯƠNG (Trang 27)