Gia tốc chậm dần khi phanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh ô tô. Khi phân tích các lưc tác dụng lên ô tô có thể viết phương trình cân bằng lưc kéo khi phanh ô tô như sau:
j p fω η i
P =P +P +P +P ±P (3.43)
Trong đó: Pj – Lưc quán tính sinh ra khi phanh ô tô. Pp – Lưc phanh sinh ra ở các bánh xe. Pf – Lưc cản lăn.
Pω – Lưc cản không khí. .
Pη – Lưc để thắng tiêu hao cho ma sát cơ khí. Pi – Lưc cản lên dốc.
Thưc nghiệm chứng tỏ rằng các lưc Pf, Pω, Pη cản lại sư chuyển động của ô tô có giá trị rất bé so với lưc phanh Pp. Lưc phanh Pp chiếm đến 98% của tổng các lưc có xu hướng cản sư chuyển động của ô tô. Vì thế cho nên có thể bỏ qua các lưc Pf, Pω, Pη trong phương trình (3.43) và khi ô tô phanh trên đường nằm ngang (Pi = 0), ta có phương trình:
j p
P =P (3.44)
Lưc phanh lớn nhất Ppmax được xác định theo điều kiện bám khi các bánh xe bị phanh hoàn toàn và đồng thời theo biểu thức:
pmax
P =φ.G (3.45)
Từ phương trình (3.44), ta có thể viết: i pmax
G
δ . .j =φ.G
g (3.46)
Trong đó: δi – Hệ số tính đến ảnh hưởng các trọng khối quay của ô tô. Từ biểu thức (3.46) có thể xác định gia tốc chậm dần cưc đại khi phanh:
pmax φ.G j =
Coi δ ≈i 1 và gia tốc trọng trường g=9,81 m/s2 thì ta có gia tốc chậm dần cưc đại khi phanh ngặt trên đường nhưa tốt, khô, nằm ngang là:
max 0,58.9,81 5,7
p
j = = [m/s2]
Theo tiêu chuẩn về hiệu quả phanh cho phép ô tô lưu hành trên đường (Bộ GTVT Việt Nam qui định, 2000) (bảng 3-4), ta có [jpmax] ≥ 5,8. Vì ô tô điện Hitachi chỉ chủ yếu hoạt động trong các khu du lịch và sân golf nên sư chênh lệch rất nhỏ so với tiêu chuẩn lưu hành trên đường bộ là có thể chấp nhận được.